【lịch lịch thi đấu bóng đá hôm nay】Chống buôn lậu, gian lận xuất xứ trong thực thi các FTA
Tích cực gỡ vướng trong thực hiện công tác chống buôn lậu Bộ Tài chính chỉ đạo tăng cường chống buôn lậu,ốngbuônlậugianlậnxuấtxứtrongthựcthicálịch lịch thi đấu bóng đá hôm nay gian lận thương mại và trốn thuế Quý 3: Hải quan và Thuế nộp ngân sách gần 4.000 tỷ đồng từ phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại |
Phụ kiện điện thoại nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng gắn mác xuất xứ Việt Nam do Hải quan Hải Phòng phát hiện, bắt giữ năm 2019. Ảnh: T.Bình |
Gian lận, giả mạo xuất xứ, chỉ dẫn địa lý đối với hàng xuất khẩu để trốn thuế
Tại Hội thảo phòng chống hàng giả khu vực ASEAN (tổ chức ngày 7/11/2024, tại Hà Nội), Phó Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) Nguyễn Văn Hoàn cho biết, ngoài việc chống gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đi Hoa Kỳ, cơ quan Hải quan tiếp tục phân tích, đánh giá rủi ro về gian lận xuất xứ hàng Việt Nam xuất khẩu đi một số thị trường có ký FTA với Việt Nam như Ấn Độ, EU…
Đồng thời, cơ quan Hải quan đang nghiên cứu, tiếp tục mở rộng chuyên đề kiểm tra xuất xứ đối với hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Ấn Độ, EU...
“Qua theo dõi, tổng hợp tình hình và kết quả bắt giữ một số vụ việc buôn lậu, gian lận trốn thuế do cơ quan Hải quan thực hiện cho thấy, bên cạnh phương thức, thủ đoạn như khai sai tên hàng, chủng loại, số lượng, trị giá hàng hóa... xuất hiện phương thức, thủ đoạn mới, tinh vi, khó lường nhằm gian lận, trốn thuế như khai sai xuất xứ hàng hóa, làm giả xuất xứ hàng hóa..”, đại diện Cục Điều tra chống buôn lậu nhấn mạnh.
Đối với hàng hóa xuất khẩu, các phương thức, thủ đoạn gian lận, giả mạo xuất xứ, chỉ dẫn địa lý như: doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI) nhập khẩu hàng hóa, nguyên vật liệu để sản xuất, gia công hàng hóa xuất khẩu nhưng không trải qua công đoạn gia công, sản xuất hoặc chỉ trải qua công đoạn gia công, sản xuất hoặc lắp ráp đơn giản không đáp ứng tiêu chí xuất xứ theo quy định nhưng khai xuất xứ Việt Nam (ghi xuất xứ Việt Nam trên nhãn hàng hóa) hoặc hợp thức hóa bộ hồ sơ để xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Việt Nam (C/O) để xuất khẩu.
Hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước ngoài, khi đưa về nhà kho, xưởng sản xuất hoặc trong quá trình sang mạn, thay đổi phương tiện vận tải đã được thay đổi nhãn thành hàng hóa có xuất xứ Việt Nam hoặc hợp thức hóa hồ sơ để xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ để xuất khẩu nhằm lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại của các nước nhập khẩu.
Hàng nhập khẩu từ nước ngoài về sau đó được đưa vào kho ngoại quan để đóng ghép với hàng nội địa và khi xuất khẩu đi sang nước khác khai báo xuất xứ Việt Nam.
Sử dụng giấy chứng nhận xuất khẩu (Certificate of Export), trong đó chỉ xác nhận hàng hóa được sản xuất tại nước ta để khai xuất xứ Việt Nam khi xuất khẩu.
Nhóm hành vi thường gặp để gian lận, giả mạo xuất xứ Việt Nam của hàng nhập khẩu như: khai xuất xứ nước nhập khẩu nhưng trên bao bì, hàng hóa lại thể hiện xuất xứ của nước khác; hàng có giấy chứng nhận xuất xứ giả…
Xử lý nhiều vụ việc vi phạm
Theo lãnh đạo Cục Điều tra chống buôn lậu, để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các vụ việc vi phạm, giả mạo xuất xứ Việt Nam, Bộ Tài chính đã ban hành Kế hoạch số 1195/KH-BTC ngày 14/10/2019 về điều tra, kiểm tra sau thông quan đối với hàng giả mạo xuất xứ Việt Nam trong hoạt động xuất, nhập khẩu.
Hết tháng 10/2024, ngành Hải quan đã phát hiện, bắt giữ và xử lý 14.724 vụ việc vi phạm pháp luật Hải quan, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 26.286 tỷ đồng. Cơ quan Hải quan đã khởi tố 24 vụ, chuyển cơ quan khác kiến nghị khởi tố 141 vụ; số tiền thu nộp ngân sách 745,68 tỷ đồng. Ngành Hải quan đã chủ trì, phối hợp với các lực lượng: Công an, Bộ đội Biên phòng phát hiện, bắt giữ 260 vụ, 312 đối tượng vi phạm về ma túy (trong đó cơ quan Hải quan chủ trì 98 vụ), tang vật thu được gồm khoảng 1,73 tấn ma tuý các loại. |
Tổng cục Hải quan ban hành Chỉ thị số 7988/CT-TCHQ ngày 25/12/2019 về việc tăng cường thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng chống gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa không đúng quy định, chuyển tải bất hợp pháp và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Kế hoạch Kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (năm 2021, 2022, 2023 và 2024).
Đồng thời, Bộ Tài chính đã chỉ đạo Tổng cục Hải quan tiến hành thu thập thông tin, phân tích đánh giá các nguy cơ gian lận xuất xứ và thực hiện công tác điều tra, xác minh đối với một số nhóm mặt hàng có kim ngạch tăng đột biến từ Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ với mức thuế mà nước này áp dụng với mặt hàng tương tự nhập khẩu từ Trung Quốc như: xe đạp, xe đạp điện, pin năng lượng mặt trời, đồ gỗ nội thất, thủy sản...
Qua quá trình thực hiện đã phát hiện nhiều vụ việc vi phạm về xuất xứ hàng hóa và chuyển tải bất hợp pháp. Trong thời gian thực hiện kế hoạch từ 18/10/2019 đến 30/4/2020, cả nước đã phát hiện 42 vụ vi phạm về gian lận xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Cơ quan Hải quan đã quyết định khởi tố 2 vụ án hình sự, chuyển tin báo tội phạm và cung cấp hồ sơ vụ việc cho cơ quan an ninh điều tra 1 vụ.
Trong năm 2020, đã kiểm tra phát hiện một số phương thức gian lận xuất xứ của các doanh nghiệp, tịch thu 3.590 xe đạp nguyên chiếc, hơn 4.000 bộ linh kiện xe đạp và hơn 12.000 bộ linh kiện lắp ráp tủ bếp là tang vật vi phạm, thu hơn 47 tỷ đồng...
Ngoài ra, tại Cục Hải quan Lạng Sơn phát hiện 3 doanh nghiệp khai sai xuất xứ hàng hóa nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị quý 3/2021). Những doanh nghiệp này nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng từ Trung Quốc, nhưng lại khai xuất xứ made in Japan, Germany, Mexico, India, USA; khai chỉ dẫn sai về tình trạng pháp lý, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp...
Từ kết quả đấu tranh, cơ quan Hải quan đã kiến nghị các cơ quan chức năng nghiên cứu, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, kiến nghị Bộ Công Thương, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thu hồi hơn 2.000 C/O không đủ điều kiện của 8 công ty đã được cơ quan Hải quan kiểm tra (1.965 C/O form B, 40 C/O form AI; 01 C/O form TR)...
Gian lận trong việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Ngoài nguy cơ về gian lận xuất xứ, cơ quan Hải quan còn phát hiện một số thủ đoạn gian lận mới như: Phát hiện vụ việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trái quy định tại Công ty Đ.M.V. Quá trình điều tra, cơ quan Hải quan đã xác định Công ty này không được Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (nay là Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) cấp ủy quyền để thực hiện việc thẩm định, cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) đối với hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP. Tuy nhiên, thông qua các đơn vị môi giới hoặc chính các doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu, Công ty Đ.M.V đã tự thiết kế mẫu C/O; phát hành hàng trăm mẫu C/O cho nhiều doanh nghiệp để các doanh nghiệp này xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thu lợi bất chính. Vụ việc đang tiến hành điều tra, xác minh làm rõ. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá vàng hôm nay 01/7/2024: Vàng nhẫn tăng, cao hơn thế giới 4 triệu đồng/lượng
- ·Thừa Thiên Huế hướng đến trở thành trung tâm logistics khu vực
- ·Tiền Giang tạo đà tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu nhiệm kỳ mới
- ·Công Phượng tiếp sức phòng, chống Covid
- ·Thủ tướng: Ngành kế hoạch và đầu tư phải nhận diện rõ thời cơ, thách thức
- ·Dấu ấn của những dự án FDI “khủng”
- ·Nới công suất sân bay Chu Lai; 1.000 tỷ đồng xây dựng hạ tầng KCN Phố Nối A
- ·Đầu tư 6.619 tỷ đồng xây 60 km cao tốc Dầu Giây – Tân Phú
- ·Hội nông dân Thị trấn Hậu Nghĩa
- ·Đồng Tháp duy trì đà phát triển kinh tế
- ·Họp quyết một đằng, làm quằng một nẻo
- ·Chính thức cho phép Tân Cảng
- ·Quảng Nam
- ·Long An cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà máy điện LNG vốn 3 tỷ USD
- ·Rượu: “Không thích ngon vì còn ham rẻ”
- ·Bài toán khó dành cho HLV Park Hang
- ·Doanh nghiệp Nhật Bản tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Thanh Hóa
- ·VSIP Bắc Ninh
- ·Giá heo hơi hôm nay 18/3/2024: Có nơi lên trên 60.000 đồng/kg
- ·Đề xuất thực hiện dự án 6.000 tỷ đồng tại Thanh Hoá