【bóng đá 888.com】New York Times: Việt Nam sẽ là "phép màu châu Á" thế hệ mới
New York Times: Việt Nam sẽ là "phép màu châu Á" thế hệ mới
Bài báo nhận định Việt Nam đang đi theo con đường tương tự như các quốc gia được mệnh danh là "phép màu châu Á" trong quá khứ,ệtNamsẽlàphépmàuchâuÁthếhệmớbóng đá 888.com nhưng ở một thời đại hoàn toàn mới.
Ứng phó tốt với dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam hồi phục nhanh
Chỉ vài ngày sau khi Trung Quốc công bố ca nhiễm Covid-19 đầu tiên, Việt Nam đã huy động mọi nguồn lực để ngăn chặn sự lây lan của virus. Chính phủ tận dụng tất cả mọi phương tiện truyền thông từ báo chí, truyền hình, tin nhắn điện thoại, quảng cáo... để liên tục cảnh báo người dân về sự nguy hiểm của dịch bệnh.
Việc phát hiện, cô lập nhanh các ổ dịch đã giúp Việt Nam nằm trong số 4 quốc gia có tỷ lệ tử vong do Covid-19 thấp nhất thế giới.
Trưởng nhóm chiến lược toàn cầu tại Morgan Stanley Investment Management, ông Ruchir Sharma, nhận định chính việc kiểm soát dịch bệnh nhanh đã giúp Việt Nam sớm mở cửa nền kinh tế trở lại.
Trong khi nhiều quốc gia đang phải đối mặt với những đợt suy giảm kinh tế mạnh, phải nhờ các gói hỗ trợ từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Việt Nam lại ghi nhận mức tăng trưởng dương. Ấn tượng hơn, chỉ số tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn vừa qua được thúc đẩy bởi thặng dư thương mạităng kỷ lục, bất chấp sự sụp đổ của nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việt Nam được cho là "phép màu châu Á" thế hệ mới
Ở thời điểm hiện tại, sự hồi phục của Việt Nam là mơ ước của nhiều quốc gia trên thế giới. Những thành tựu kinh tế đáng nể trong bối cảnh đại dịch toàn cầu khiến báo chí nước ngoài bắt đầu nhắc đến Việt Nam như một ứng cử viên tiềm năng, là "phép màu châu Á" thế hệ mới.
Theo ông Ruchir Sharma, đã lâu lắm rồi Việt Nam mới có được một sự kiện mang tính đột phá đến thế. Khái niệm "phép màu châu Á" lần đầu tiên xuất hiện là ở Nhật Bản, sau đó đến Đài Loan và Hàn Quốc. Gần đây nhất là Trung Quốc "thoát nghèo" bằng cách mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài.
Bài báo cho rằng Việt Nam đang đi theo con đường tương tự để tái hiện "phép màu châu Á" nhưng trong thời đại hoàn toàn mới. Kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại bởi thời kỳ toàn cầu hóanhanh chóng với dòng thương mại và đầu tư khổng lồ - điều kiện tạo nên những phép màu trước kia nay đã không còn.
Ở giai đoạn bùng nổ trong quá khứ, các quốc gia được mệnh danh là “phép màu châu Á” thế hệ cũ như Nhật Bản, Hàn Quốc ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu gần 20%, gấp 2 lần mức trung bình của nhiều quốc gia có thu nhập thấp, trung bình thời điểm đó. Trong 3 thập kỷ qua, Việt Nam đã duy trì tốc độ tương tự.
Ngay cả khi thương mại toàn cầu sụt giảm trong thập niên 2010, xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng tưởng 16%/năm. Bài báo đánh giá, đây là tốc độ tăng tưởng nhanh nhất thế giới, gấp 3 lần mức trung bình của các nền kinh tế mới nổi.
Việt Nam làm được gì để xứng danh "phép màu châu Á" thế hệ mới?
Trong khi hầu hết các nước mới nổi sẵn sàng chi mạnh tay cho phúc lợi xã hội, Việt Nam lại dành nguồn lực cho xuất khẩu như xây dựng đường sá và bến cảng, chú trọng giáo dục, đào tạo lao động trình độ cao, đầu tư khoảng 8% GDP hàng năm cho dự án xây dựng mới. Kết quả là Việt Nam được đánh giá cao hơn so với nhiều quốc gia ở giai đoạn phát triển tương tự.
Xem thêm:
East Asia Forum: Người dân cũng như nền kinh tế Việt Nam là 'biểu tượng của sự kiên cường'
IMF: GDP Việt Nam năm 2020 vượt Singapore
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng tập trung thu hút đầu tư nước ngoài. Bài báo lấy dẫn chứng, 5 năm qua, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trung bình của Việt Nam đạt hơn 6% GDP.
Đây là tỷ lệ cao nhất so với các quốc gia mới nổi. Phần lớn nguồn vốn được dành cho việc xây dựng nhà máy sản xuất và cơ sở hạ tầng đi kèm.
Điều đáng nói là hầu hết nguồn vốn đến từ các quốc gia châu Á đã tạo ra phép màu kinh tế như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Tờ The New York Times nhận định các “phép màu cũ" đang hỗ trợ “phép màu mới".
Trong làn sóng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc, Việt Nam nổi lên như một điểm sáng của các nhà đầu tư do lao động được đánh giá là có tay nghề cao mà chi phí chỉ bằng 1/2 so với Trung Quốc. Năm 2015, sản phẩm công nghệ đã vượt qua hàng dệt may, trở thành mặt hàng xuất khẩu hàng đầu Việt Nam, chiếm phần lớn thặng dư thương mại kỷ lục trong năm 2020.
Chưa dừng lại ở đó, Việt Nam cho thấy sự thích ứng tốt của mình trong kỷ nguyên mới. Bằng chứng là Việt Nam đã ký hơn 10 thoả thuận thương mại tự do bao gồm Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA).
Nhờ chínhsách kinh tế mởvà quản lý tài chính hiệu quả, ông Ruchir Sharma nhận định Việt Nam có thể duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian dài, bất chấp trở ngại tiềm tàng như già hóa dân số, suy giảm thương mại toàn cầu.
Tuy nhiên, những vấn đề như thâm hụt ngân sáchlớn, khoản nợ cao là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính, kết thúc chuỗi tăng trưởng bền vững của các “phép màu châu Á” tiền nhiệm. Do đó, Việt Nam cần cẩn trọng trước những thách thức này.
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Viettel là minh chứng sống động cho hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước
- ·Ra mắt chương trình chuyên biệt về y tế Alo Doctor trên kênh VTV9
- ·Bất động sản du lịch đương đầu với thách thức mới
- ·Tài nguyên giàu có của “Đô thị dòng chảy” Đà Nẵng
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Sẽ sớm có quy định pháp luật xử lý tin giả
- ·Liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc nấm: Tuyệt đối không ăn nấm lạ
- ·Đâu là “vùng trũng” bất động sản phía Nam trong năm 2020
- ·Bất động sản nghỉ dưỡng trở lại đường đua
- ·Những hình ảnh hiếm hoi về cuộc gặp lịch sử của 2 lãnh đạo Hàn Quốc
- ·Hải Phòng: Hoàn thành dự án hơn 25,5 tỷ đồng cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Kim Đồng
- ·Bệnh nhân tử vong sau mổ ở BV Đa khoa Hà Đông: Cơ quan công an điều tra, xử lý
- ·Bình Định: Khánh thành công trình giao thông lớn nhất tỉnh từ trước đến nay
- ·Wyndham Soleil Danang: Khách hàng ngỡ ngàng với đẳng cấp của Tháp Ethereal
- ·Siết tiến độ sân bay Long Thành, bất động sản phía Đông TP.HCM vào giai đoạn bứt phá
- ·Tin mới nhất về đường đi của bão số 4 giật cấp 10, tiến thẳng vào miền Bắc
- ·Chọn nhà giữa thời Covid
- ·Bộ Y tế: Không sử dụng khí N2O trên người bệnh khi chưa được phê duyệt
- ·Biến chứng nguy hiểm và các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết
- ·Trung ương cho ý kiến về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế
- ·TP.HCM: Đề xuất điều chỉnh quy hoạch 3 khu vực thuộc khu đô thị sáng tạo phía Đông