【tỉ số u23 vn】Nguyên tắc phân bổ vốn đầu tư công giai đoạn 2021
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc,êntắcphânbổvốnđầutưcônggiaiđoạtỉ số u23 vn tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) giai đoạn 2021 - 2025, để các tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến.
Bố trí vốn đầu tư phải tập trung, đảm bảo hiệu quả
Theo dự thảo này, vốn đầu tư công nguồn NSNN được bố trí cho các đối tượng được quy định tại Điều 5 Luật Đầu tư công và được phân theo ngành, lĩnh vực quy định tại Điều 36 Luật NSNN.
Nguyên tắc chung việc phân bổ vốn đầu tư công nguồn NSNN giai đoạn tới là phải bảo đảm quản lý tập trung, thống nhất về mục tiêu, cơ chế, chính sách; thực hiện phân cấp trong quản lý đầu tư theo quy định của pháp luật, tạo quyền chủ động cho các bộ, cơ quan trung ương và các cấp chính quyền địa phương.
Việc phân bổ phải phục vụ cho thực hiện các mục tiêu, định hướng phát triển tại Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 của quốc gia, của các ngành, lĩnh vực, địa phương, kế hoạch tài chính 5 năm, kế hoạch vay, trả nợ 5 năm, các quy hoạch theo quy định của Luật Quy hoạch…
Đồng thời, việc phân bổ phải phù hợp với khả năng cân đối vốn đầu tư từ nguồn NSNN và thu hút các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác, của từng ngành, lĩnh vực và địa phương; bảo đảm các cân đối vĩ mô, an toàn nợ công.
Việc bố trí vốn đầu tư phải tập trung, không phân tán, dàn trải, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; chỉ bố trí vốn cho các dự án đã đủ thủ tục đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng quy định của Luật Đầu tư công và các văn bản pháp luật có liên quan.
Dự thảo cũng nêu nguyên tắc tập trung ưu tiên bố trí vốn để thực hiện, đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, dự án kết nối, có tác động liên vùng, dự án có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững của cả nước và của các cấp, các ngành; đảm bảo tỉ lệ cân đối vốn NSNN bao gồm vốn đầu tư và vốn chi thường xuyên chi cho giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường theo nghị quyết của Quốc hội.
Bố trí vốn hợp lý cho các vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và các vùng khó khăn, góp phần thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, thu nhập và mức sống của dân cư giữa các vùng, miền trong cả nước.
Không để dự án được ký hiệp định nhưng không đưa vào danh mục
Thứ tự ưu tiên bố trí vốn kế hoạch đầu tư nguồn NSNN trung hạn và hàng năm trong giai đoạn 2021 - 2025 như sau:
Bố trí đủ vốn để thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản theo quy định tại khoản 4 Điều 101 Luật Đầu tư công (nếu có); bố trí đủ vốn để hoàn trả vốn ứng trước kế hoạch nhưng chưa có nguồn để hoàn trả trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn trước (nếu còn); bố trí vốn để thực hiện nhiệm vụ quy hoạch theo quy định của Luật Quy hoạch; bố trí vốn cho dự án đã hoàn thành, quyết toán và bàn giao đưa vào sử dụng nhưng chưa bố trí đủ vốn, vốn đối ứng cho dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo phương thức đối tác công tư;
Dự án chuyển tiếp thực hiện theo tiến độ được phê duyệt; dự án dự kiến hoàn thành trong kỳ kế hoạch; dự án khởi công mới đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 5 Điều 51 của Luật Đầu tư công; chuẩn bị đầu tư để lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư và lập, thẩm định, quyết định đầu tư chương trình, dự án.
Đối với vốn nước ngoài (ODA) của bộ, cơ quan trung ương và địa phương, việc bố trí vốn thực hiện theo nguyên tắc ưu tiên bố trí cho các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài đang thực hiện, chuyển tiếp; các chương trình, dự án đã ký kết hiệp định nhưng chưa được bố trí vốn trong kế hoạch trung hạn giai đoạn trước; các chương trình, dự án theo tiến độ phải hoàn thành trong kỳ kế hoạch 2021 - 2025.
Rà soát, nghiên cứu dừng ngay các dự án đã ký kết hiệp định nhưng không có hiệu quả để đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay.
Đối với các dự án khởi công mới trong giai đoạn 2021 - 2025 phải kiểm soát chặt chẽ về sự cần thiết, chỉ thực hiện các dự án thực sự hiệu quả; phải phù hợp với khả năng cân đối và giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài theo các hiệp định đã ký kết với nhà tài trợ, kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm theo quy định.
Dự thảo nêu rõ yêu cầu "chủ động đàm phán với nhà tài trợ về tiến độ, thời gian ký kết hiệp định phù hợp với khả năng cân đối vốn của kế hoạch trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 của bộ, cơ quan trung ương và địa phương mình, không để xảy ra tình trạng dự án được ký kết hiệp định nhưng không đưa được vào danh mục kế hoạch đầu tư công trung hạn".
D.A
(责任编辑:World Cup)
- ·Cảm giác xấu hổ vì người yêu
- ·Tháng tri ân của EVN: Hướng về miền Trung
- ·Cục Thuế Bắc Ninh đối thoại trực tuyến giải đáp hơn 200 câu hỏi của người nộp thuế
- ·Hải quan Hải Phòng chủ động thu thập thông tin doanh nghiệp trên hệ thống điện tử
- ·Anh yêu tôi nhưng lại cưới người khác
- ·Cục Thuế Nam Định phấn đấu “phủ sóng” sớm hóa đơn điện tử
- ·Sức hút của bất động sản ven sông với giới tinh hoa
- ·Liên tục rà soát chính sách thuế, hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Mời gọi đầu tư dự án Khu dân cư kết hợp thương mại, dịch vụ Thanh Phú
- ·Người tiêu dùng 'lạc' giữa ma trận nhận cọc iPhone 14 sớm
- ·5 lý do tour Cổng Trời Đông Giang 2 ngày 1 đêm hút khách
- ·Nhanh chóng khắc phục lưới điện sau bão
- ·Giảm thuế GTGT đối với những tờ khai hải quan đăng ký từ ngày 1/2/2022
- ·Đắk Lắk: Đóng điện máy biến áp T2, Trạm biến áp 110kV Krông Pắk
- ·Chồng tôi không quên tình cũ
- ·Nghệ An: Hội nghị khuyến công, sản xuất sạch hơn đoạn 2016 – 2020 và kết nối cung cầu năm 2020
- ·Cục Thuế Cao Bằng: Chủ động hướng dẫn chính sách giảm thuế giá trị gia tăng
- ·Sôi nổi ngày hội đại đoàn kết toàn dân
- ·Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc được chuẩn bị chu đáo
- ·Muôn kiểu gian lận xuất xứ hàng hóa xuất, nhập khẩu