【lịch thi đấu kèo nhà cái】Kết nối kinh tế là then chốt đối với sự phát triển của khu vực Mekong
Đó là phát biểu của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tại phiên bế mạc WEF-Mekong chiều ngày 25/10.
Theo Phó Thủ tướng, Hội nghị WEF-Mekong đã thảo luận nhiều vấn đề quan trọng đối với các nước Mekong như phát triển cơ sở hạ tầng, thương mại, đầu tư, thúc đẩy công nghiệp hóa và tăng trưởng bao trùm trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư…
Phó Thủ tướng nhấn mạnh việc thành lập Cộng đồng ASEAN và sự gia tăng liên kết kinh tế trong khu vực và toàn cầu đang mở ra không gian phát triển rộng lớn cho khu vực Mekong. Nhưng cùng với đó, khoảng cách phát triển và chênh lệch giàu nghèo đang gia tăng, lao động chi phí thấp đang giảm dần lợi thế, biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường ngày càng rõ rệt…
Trong bối cảnh đó, một khu vực Mekong hòa bình, ổn định về an ninh - chính trị, năng động và kết nối về kinh tế, bền vững về môi trường và hài hòa về xã hội không chỉ là lợi ích chung của các nước Mekong và cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài khu vực, mà còn đóng góp quan trọng vào thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng ASEAN và củng cố hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực.
Phó Thủ tướng cho rằng tăng cường hợp tác thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy phát triển bền vững, mà trước hết là quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong, là hết sức cần thiết.
Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với các nước và các đối tác trong vấn đề này trên tinh thần bảo đảm hài hòa lợi ích, chia sẻ trách nhiệm vì sự phát triển bền vững của từng nước và cả khu vực Mekong.
Theo Phó Thủ tướng kết nối kinh tế khu vực đóng vai trò then chốt trong việc phát triển khu vực Mê Công thịnh vượng, trong đó các biện pháp quan trọng là kết nối cơ sở hạ tầng, liên kết kinh tế và tạo thuận lợi thương mại, đầu tư, du lịch.
Ảnh: VGP/Hải Minh |
Về cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Phó Thủ tướng đánh giá với sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ mới, các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ của các nước đang phát triển như các nước Mekong có cơ hội cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn. Do đó, chính phủ và các doanh nghiệp trong khu vực Mekong cần tập trung tạo dựng môi trường thuận lợi về khung khổ pháp lý và tài chính cho doanh nghiệp, nhất là cho khởi nghiệp và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bên cạnh đó, các nước Mekong cần đầu tư nhiều hơn cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khuyến khích đổi mới, sáng tạo, chứ không thể chỉ dựa vào tài nguyên và lao động chi phí thấp.
Thông qua WEF-Mekong, Việt Nam mong muốn cùng với WEF tạo cơ hội thúc đẩy đối thoại và quan hệ đối tác công - tư rộng mở trong khu vực Mekong để phát triển khu vực này thực sự năng động, gắn kết, có năng lực cạnh tranh cao và phát triển bền vững.
Phó Thủ tướng khẳng định Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các nước Mekong để tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh trong khu vực./.
Theo chinhphu.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thương chồng ngoại tình vì trả thù vợ
- ·428 nghìn tấn bưởi vào vụ thu hoạch, hàng dội chợ giá siêu rẻ
- ·Cần chính sách và cơ chế đột phá cho phát triển điện gió ngoài khơi
- ·EVN và TKV bắt tay chuẩn bị than cho sản xuất điện năm 2022
- ·85% hàng giả tại EU có nguồn gốc từ Trung Quốc
- ·Đỏ mắt tìm vé máy bay giá rẻ dịp Tết
- ·10 sự kiện nổi bật công tác thuế năm 2022
- ·Xúc xích Đức Việt vào Top 10 sản phẩm
- ·Được bố mẹ cho nhà nhưng giờ anh lại đòi chia thừa kế
- ·Hải quan sân bay Nội Bài kịp thời chấn chỉnh cán bộ về ứng xử với hành khách
- ·Hơn 67 triệu đồng bạn đọc giúp đỡ anh Thái Nguyên Hồng bị bỏng lửa
- ·TP. Hồ Chí Minh: Tổng thu nội địa năm 2022 ước thực hiện được 319.500 tỷ đồng
- ·Thứ trưởng Cao Anh Tuấn: Bộ Tài chính sẽ tiếp tục cải cách trên mọi mặt công tác
- ·Nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc có vi phạm
- ·Éo le vợ bỏ đi, chồng cần 150 triệu phẫu thuật tim gấp
- ·Dấu ấn COP26 và thách thức trong triển khai các cam kết
- ·Lạng Sơn: Ưu tiên thông quan nhanh các mặt hàng hoa quả không bảo quản lạnh
- ·Cotton Day Vietnam 2021: Nhiều giải pháp cho DN dệt may thích ứng sau dịch
- ·Bé trai 4 tuổi thoi thóp chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo
- ·Bình Dương: Ưu tiên thu hút đầu tư công nghệ cao vào khu công nghiệp