【soi kèo hạng 2 tây ban nha】33 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD
Xuất khẩu có thể đạt kim ngạch hơn 350 tỷ USD trong năm 2023 11 tháng năm 2023: Tổng kim ngạch xuất,ặthàngđạtkimngạchxuấtkhẩutrêntỷsoi kèo hạng 2 tây ban nha nhập khẩu hàng hóa đạt 587,68 tỷ USD Vị thế mới của gạo Việt Nam Xuất khẩu thủy sản rớt khỏi “câu lạc bộ chục tỷ đô” |
Gạo là một trong những mặt hàng tận dụng được cơ hội mở cửa thị trường và giá tăng cao để đẩy mạnh xuất khẩu. |
Ngày 5/12, thông tin về tình hình xuất khẩu 11 tháng qua, Bộ Công Thương cho biết, sau khi đạt mức tăng 5,1% trong tháng 10/2023, xuất khẩu hàng hóa trong tháng 11/2023 mặc dù không giữ được đà tăng trưởng so với tháng trước khi kim ngạch xuất khẩu ước đạt 31,08 tỷ USD, giảm 3,6% so với tháng trước nhưng tăng tới 6,7% so với cùng kỳ năm trước.
Như vậy, trong 5 tháng gần đây (từ tháng 7/2023 đến nay), xuất khẩu hàng hoá của nước ta đều đạt kim ngạch trên 30 tỷ USD/tháng, cao hơn mức bình quân 27,45 tỷ USD/tháng của 6 tháng đầu năm 2023, cho thấy những tín hiệu khởi sắc trong xuất khẩu và giúp rút ngắn đà suy giảm so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Bộ Công Thương, mặc dù hoạt động xuất khẩu đã có sự cải thiện tích cực trở lại trong những tháng gần đây, tuy nhiên, đà phục hồi vẫn còn tương đối chậm và xu hướng này dự kiến sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới, bởi các nền kinh tế lớn trên thế giới vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc lấy lại đà tăng trưởng, tiêu dùng toàn cầu vẫn chưa cho thấy sự phục hồi rõ nét.
Những khó khăn từ suy giảm kinh tế toàn cầu, cầu thế giới suy giảm, đặc biệt là từ những tháng đầu năm dẫn đến đơn hàng xuất khẩu giảm đã ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu chung của cả nước nên tính chung 11 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 322,5 tỷ USD, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm trước.
“Với sự phục hồi trong những tháng gần đây, mức suy giảm xuất khẩu tiếp tục được thu hẹp khá nhiều so với mức giảm 12% trong nửa đầu năm 2023. Đáng chú ý, mức giảm xuất khẩu tại một số thị trường chủ lực dần được thu hẹp so với nửa đầu năm. Mức giảm xuất khẩu sang Mỹ thu hẹp từ 22,6% trong nửa đầu năm 2023 xuống 13,1%; sang EU thu hẹp từ 10,1% xuống 8,1%; sang Hàn Quốc thu hẹp từ 10,2% xuống 4%...”, Bộ Công Thương phân tích.
Đặc biệt, trong 11 tháng năm 2023, có 33 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,1% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66%).
Nhiều nhóm hàng nông sản, gạo, trái cây tận dụng được cơ hội mở cửa thị trường và giá tăng cao để đẩy mạnh xuất khẩu, đây cũng là nhóm hàng duy nhất ghi nhận mức tăng trưởng trong 11 tháng năm 2023 (tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước).
Về cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa, nhìn chung các ngành hàng đều gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, nhất là đối với hàng hoá tiêu dùng không thiết yếu, do vậy kim ngạch xuất khẩu 11 tháng năm 2023 sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm, tuy nhiên mức độ suy giảm có xu hướng thu hẹp dần và mức độ tác động đến xuất khẩu từng ngành hàng có sự khác nhau. Trong đó, xuất khẩu tới thị trường châu Á giảm 1,4%; châu Âu giảm 6,6%; châu Mỹ giảm 12,4%; châu Phi tăng 3,7%; châu Đại dương giảm 2,7%.
Trong 11 tháng năm 2023, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 88,05 tỷ USD, giảm 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; đồng thời, xuất siêu sang thị trường này ước đạt 75,45 tỷ USD, giảm 14,1% so với cùng kỳ năm trước.
Trong bối cảnh xuất khẩu sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm thì xuất khẩu sang Trung Quốc là điểm sáng, với kim ngạch ước đạt 55,98 tỷ USD, tăng 6,2%, chiếm 17,3% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước; đồng thời, nhập siêu từ Trung Quốc ước đạt 43,65 tỷ USD, giảm 23,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của nước ta.
Theo Bộ Công Thương, các giải pháp về xuất khẩu sang các nước có chung đường biên giới đã được thực hiện tốt, hàng hóa cơ bản không bị ách tắc, kể cả lúc cao điểm thời vụ, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc - đây là thị trường duy nhất trong số các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đạt mức tăng trưởng dương (xuất khẩu sang Trung Quốc đảo chiều từ mức giảm 2,2% sang mức tăng 6,2% sau 11 tháng) trong khi các thị trường lớn khác đều giảm.
Bên cạnh đó, điểm sáng trong xuất khẩu năm 2023 là thực hiện tốt việc đa dạng hóa thị trường, trong khi xuất khẩu sang các thị trường lớn đều giảm như: Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, nhưng xuất khẩu sang các nước châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Á tăng.
(责任编辑:World Cup)
- ·Ý nghĩa của việc xin chữ đầu năm
- ·Sớm lên phương án, lộ trình điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ công
- ·Kho bạc Nhà nước Hà Giang: Không để chậm trễ, ách tắc nguồn vốn ngân sách
- ·Phát huy tối đa sức mạnh cả hệ thống chính trị
- ·Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 7
- ·Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Bộ Tài chính đã hoàn thành toàn diện nhiệm vụ được giao
- ·Tổng Giám đốc "vung tay", Chủ tịch HĐQT nhập viện
- ·TP.HCM và 4 tỉnh đề xuất áp dụng cơ chế đặc thù làm 206 km Vành đai 4
- ·Dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 khoảng 6,7%
- ·Thanh Hóa: Đẩy mạnh chống buôn lậu, hàng giả
- ·Châu Âu yêu cầu đưa hệ thống hỗ trợ tốc độ thông minh vào các phương tiện giao thông
- ·Xử lý nghiêm việc mua bán máy móc cấm nhập khẩu
- ·TP. Hồ Chí Minh: Sẽ truy xuất nguồn gốc phân bón
- ·Việt Nam áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024
- ·Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế đặt cảnh báo phòng, chống dịch COVID
- ·QLTT tập trung kiểm soát các mặt hàng trọng điểm
- ·Bị xâm phạm sở hữu trí tuệ: Doanh nghiệp khốn đốn
- ·Cảnh sát truy đuổi 20km trên cao tốc bắt tài xế xe tải
- ·Hướng dẫn triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp
- ·Tổng cục Dự trữ Nhà nước thi đua hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm 2024