【soi kèo zenit】Nhiều sản phẩm công nghệ do sinh viên nghiên cứu được PTIT giới thiệu
TheềusảnphẩmcôngnghệdosinhviênnghiêncứuđượcPTITgiớithiệsoi kèo zenito Ban tổ chức, các sản phẩm khoa học công nghệ được chọn trưng bày lần này là sản phẩm nghiên cứu của giảng viên, sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), một số đã được thương mại hóa trên thị trường.
Có thể kể đến những sản phẩm công nghệ tiêu biểu như sản phẩm Stems và nông nghiệp thông minh; Gunma - sản phẩm robot cứu trợ người bị nạn; robot vận chuyển; ăng ten Vivaldi đa băng cho ứng dụng IIoT; hệ thống truyền thông tin quang không dây FSO; hệ thống và thiết bị đo chất lượng trải nghiệm dịch vụ di động; thiết bị xác thực vân tay đa vai trò cố định hỗ trợ kết nối mạng hữu tuyến; nền tảng quản lý chỉ số đồng hồ nước ezWater; ezSite - giải pháp quản lý thông tin nhà trạm thông minh; hệ thống hỗ trợ thực hành tiền lâm sàng Nhi khoa dựa trên công nghệ thực tế ảo…
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quang Anh, Phó Giám đốc PTIT trao đổi tại hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2022. |
Phát biểu tại hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm nay, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quang Anh, Phó Giám đốc PTIT nhấn mạnh, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới đào tạo đại học tại Việt Nam nói chung và tại Học viện nói riêng. Phương pháp đào tạo thông qua nghiên cứu khoa học sẽ giúp sinh viên nắm vững phương pháp luận và vận dụng những phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể trong quá trình học tập cũng như thực tiễn làm việc.
“Song song với đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo, Học viện coi nghiên cứu khoa học trong sinh viên là hoạt động quan trọng giúp trang bị cho sinh viên phương pháp nghiên cứu khoa học, hình thành thói quen làm việc theo nhóm, có định hướng, nâng cao tư duy phân tích, tổng hợp các dữ liệu từ thực tiễn, từng bước phát huy khả năng sáng tạo”, ông Trần Quang Anh cho biết.
Với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên các năm 2021 và 2022, đại diện lãnh đạo Học viện nhận xét, nhiều đề tài đã thể hiện được sự độc đáo của các vấn đề nghiên cứu, tính thực tiễn cao, nội dung nghiên cứu phong phú, phương pháp nghiên cứu hợp lý, trình bày khoa học và nghiêm túc.
“Chất lượng các đề tài nghiên cứu, công trình khoa học của sinh viên ngày được nâng cao, nhiều kết quả nghiên cứu đã được đánh giá cao tại các cuộc thi và giành được một số giải thưởng có uy tín”, đại diện lãnh đạo PTIT thông tin.
Theo báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học của các sinh viên PTIT, trong năm vừa qua, đã có 320 sinh viên đăng ký thực hiện 153 đề tài, chủ yếu là sinh viên năm thứ 2 trở lên.
Danh mục đề tài được Hội đồng khoa học của các Khoa đào tạo đề xuất đã bám sát kế hoạch phát triển khoa học công nghệ của trường và phù hợp với trình độ nghiên cứu của sinh viên. Kết quả, đã có 132 đề tài được nghiệm thu xếp loại Đạt trở lên, trong đó có 9 đề tài được đánh giá xuất sắc, 68 đề tài xếp loại tốt và 45 đề tài loại khá.
Các sản phẩm khoa học công nghệ được chọn trưng bày lần này là sản phẩm nghiên cứu của các giảng viên, sinh viên PTIT. |
Là một trong những sinh viên có đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải trong cuộc thi nghiên cứu khoa học của Bộ GD&ĐT năm 2021, Nguyễn Đức Hiếu, sinh viên khóa 2018 ngành Viễn thông của PTIT chia sẻ, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học giúp xây dựng cho mình một CV chất lượng hơn.
“Bên cạnh đó, tham gia nghiên cứu khoa học cũng giúp sinh viên rèn luyện không chỉ kỹ năng chuyên ngành mà còn cả các kỹ năng mềm có thể ứng dụng trong doanh nghiệp như báo cáo thuyết trình, làm việc nhóm, viết báo cáo, xây dựng slide thuyết trình…”, sinh viên Nguyễn Đức Hiếu nói.
Tại hội nghị, sinh viên PTIT còn được các chuyên gia đến từ Google chia sẻ, giới thiệu về nền tảng tự học Google Play Academy và tiềm năng bùng nổ của ngành sản xuất ứng dụng, trò chơi cũng như chia sẻ định hướng nghề nghiệp của đại diện các công ty ứng dụng trò chơi hàng đầu Việt Nam.
Vân Anh
Tạo môi trường học tập, nghiên cứu công nghệ gắn liền với thực tiễn cho sinh viên PTIT
Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) Đặng Hoài Bắc cho biết, Học viện cam kết đồng hành với các doanh nghiệp công nghệ để làm sao cho sinh viên có môi trường học tập, nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tế.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hết tiền cũng phải liều… trốn viện
- ·Hà Nội hợp tác toàn diện với tỉnh Saitama của Nhật Bản
- ·Tạm dừng giao dịch cổ phiếu của 17 doanh nghiệp
- ·Chủ tịch nước quyết định tặng quà nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh
- ·Từ trò mua vui thành người yêu nhất trên đời
- ·Xuân Nghi khó vượt qua cái bóng 'thần đồng âm nhạc' thời thơ ấu
- ·Vẻ điển trai lịch lãm của BTV Tuấn Dương Thời sự VTV
- ·Uyên Linh, Trung Quân Idol mở màn chuỗi chương trình âm nhạc Amo La Musica
- ·Phó Chủ tịch nước gặp mặt các tài năng khoa học công nghệ trẻ năm 2022
- ·Nới lỏng chính sách tiền tệ: Không nên!
- ·Chủ động bảo vệ cây trồng trước ảnh hưởng của bão số 3
- ·Việt Nam và Nhật Bản tăng cường hợp tác song phương trong lĩnh vực lâm nghiệp
- ·Bỏ túi những địa điểm du lịch hấp dẫn tại Hà Nội dịp 30/4
- ·Lý Nhã Kỳ nôn nao lập gia đình, mẫu bạn trai như Han Tae Suk
- ·Đau lòng vì “sản xuất trong nước bị bóp chết”
- ·Thị trường ASEAN
- ·Kỳ Duyên trượt top 12 Miss Universe 2024
- ·Khai thác lợi ích từ ưu đãi thuế quan
- ·Nâng cao quản lý nhà nước về đất đai
- ·Vietnam Airlines đã bán được 262 nghìn quyền mua cổ phần