【fcb8 top】Ninh Thuận xác định năng lượng sạch là đòn bẩy bứt phá
Một dự ánđiện gió đang vận hành ở Ninh Thuận. Ảnh: Linh Đan |
Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ XIV,ậnxácđịnhnănglượngsạchlàđònbẩybứtpháfcb8 top nhiệm kỳ 2020-2025 xác định năng lượng sạch là nhóm ngành kinh tếtrọng điểm đầu tiên để tập trung phát triển, trong đó xác định đến năm 2025 là tỉnh phát triển khá của khu vực và cả nước, là một trong những trung tâm năng lượng tái tạo (NLTT), năng lượng sạch.
Với chiến lược phát triển đúng đắn, trong điều kiện khó khăn, Ninh Thuận nổi lên như một điểm sáng với tốc độ tăng trưởng GRDP duy trì ở mức cao so với cả nước.
Là địa phương còn nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ từ Trung ương, thời gian qua, tỉnh đã nỗ lực vượt khó để phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bứt phá, hiệu quả trên cơ sở phát triển năng lượng là khâu đột phá, trụ cột trong phát triển kinh tế - xã hội và tạo đòn bẩy để “cất cánh”, phát huy tiềm năng, biến bất lợi thành lợi thế cạnh tranh.
Qua thực tế triển khai, có nhiều mô hình điển hình về sáng tạo kết hợp đa mục tiêu về nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong phát triển nguồn năng lượng trên địa bàn tỉnh.
Đơn cử như Dự án Tổ hợp NLTT điện gió và điện mặt trời của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Trung Nam thực hiện tại xã Lợi Hải và xã Bắc Phong (Thuận Bắc). Đây là Tổ hợp NLTT điện gió và điện mặt trời lớn nhất và duy nhất tại Việt Nam và Đông Nam Á đến thời điểm hiện tại với quy mô tổng công suất trên 355 MW (trong đó: điện mặt trời 204 MW; điện gió 151 MW) nhằm khai thác tối đa phần diện tích đất phía dưới các tua-bin trụ gió để phát triển trang trại điện mặt trời; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất; nhất là khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai hoang hóa, thiếu nước tưới, sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả để sản xuất NLTT, năng lượng sạch.
Bên cạnh đó, mô hình sản xuất muối công nghiệp kết hợp phát triển điện mặt trời, điện gió tại xã Phước Minh (huyện Thuận Nam) của Tập đoàn BIM với quy mô công suất 405 MW điện mặt trời và 88 MW điện gió được triển khai thực hiện trên các diện tích trước đây được sản xuất muối hiện nay không tiếp tục thực hiện do ảnh hưởng nhiễm mặn các khu vực lân cận.
Việc thực hiện mô hình sản xuất dự án điện gió, điện mặt trời kết hợp sản xuất muối của Tập đoàn BIM góp phần khai thác hiệu quả các diện tích đất muối không sản xuất, giảm thiểu tác động nhiễm mặn do sản xuất muối; đóng góp cho điện lưới quốc gia khoảng 1 tỷ kWh/năm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quốc hội giao mức GDP năm 2022 vào khoảng 6
- ·Đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin phòng COVID
- ·Tỷ giá hôm nay (7/5): Đồng USD trong nước và thế giới ổn định
- ·Vietnam Airlines vận chuyển an toàn 1,5 triệu liều vaccine COVID
- ·Huyện Mê Linh triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân, không có chuyện cần giải cứu nông sản
- ·Ghi nhận thêm 22 ca dương tính SARS
- ·Hoàn thiện hồ sơ khởi tố vụ vận chuyển gần 300 kg pháo nổ
- ·Ghi nhận thêm 34 ca F0 trong khu cách ly tập trung
- ·Bộ Công Thương chỉ đạo tăng cường công tác đảm bảo nguồn cung xăng dầu
- ·TP. Hồ Chí Minh: Kiều hối chuyển về trong quý I tăng cao nhất trong 3 năm gần đây
- ·Hôm nay khai mạc Kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XV
- ·Cạnh tranh Mỹ
- ·Dấu hiệu xung đột Israel
- ·Israel không dừng chiến dịch ở Dải Gaza, cảnh báo 'rắn' với Hezbollah
- ·Bóng chuyền nữ Vietinbank bảo vệ thành công ngôi vô địch Giải vô địch bóng chuyền U23 Quốc gia
- ·Giá vàng hôm nay (30/4): Các thương hiệu trong nước đứng yên trong ngày nghỉ lễ
- ·Tên hai cựu tổng thống Mỹ xuất hiện trong hồ sơ về tỷ phú ấu dâm Jeffrey Epstein
- ·Tỷ lệ thấp nhưng ảnh hưởng lớn
- ·BHXH Việt Nam đẩy mạnh số hóa trong giải quyết thủ tục hành chính
- ·Tỷ giá hôm nay (7/5): Đồng USD trong nước và thế giới ổn định