【kết quả bóng đá u20 mỹ】Giáo viên mầm non ngoài công lập: Chật vật giữ nghề trong dịch
Giáo viên Trường mầm non Scavi tại hội thi tự tạo đồ chơi cho các em (Ảnh chụp trước thời điểm bùng phát dịch COVID-19)
Đã mấy tháng nay,áoviênmầmnonngoàicônglậpChậtvậtgiữnghềtrongdịkết quả bóng đá u20 mỹ cô Nguyễn Yến Anh, giáo viên nhóm trẻ Ngôi Sao phải nghỉ dạy vì các cháu không đến trường. Cô Yến Anh trải lòng: “Mỗi tháng, tôi nhận lương hơn 4 triệu đồng, cũng tạm đủ để trang trải. Giờ nhà trường tạm đóng cửa nên tôi không được trả lương. Tình hình này không biết ngày nào trường mới hoạt động trở lại nên tôi tranh thủ bán hàng online. Bao nhiêu năm dạy trẻ, tôi chỉ muốn chăm sóc các con, còn giờ phải làm trái nghề tôi thấy trống trải lắm". Rất nhiều giáo viên như Yến Anh phải chuyển sang làm các nghề, như bán áo quần, mỹ phẩm, tư vấn bảo hiểm, giúp việc gia đình... để đắp đổi qua ngày nhưng bấp bênh, thu nhập thấp.
Các trường mầm non ngoài công lập là những đơn vị tự chủ tài chính nên khi trường tạm dừng hoạt động, đồng nghĩa với việc không có nguồn thu. Trường mầm non Hoa Thủy Tiên có khoảng 90 giáo viên thì đến nay nhiều giáo viên phải nghỉ không lương. Cùng chung tình cảnh, các cơ sở, nhóm lớp tư thục nhỏ lẻ cũng đang phải đối mặt với không ít khó khăn do tác động của dịch COVID-19. Nhiều chủ cơ sở chia sẻ, chỉ cần nhóm trẻ duy trì được mười cháu là có thể trả lương cho giáo viên và chi các khoản khác, song dạy trẻ trong mùa dịch, lành ít, dữ nhiều nên họ động viên các cô tạm nghỉ một thời gian.
Áp lực nhiều thứ khi trường đóng cửa, bởi không tổ chức dạy học nhưng các trường vẫn phải trả tiền mặt bằng, điện nước, phí vệ sinh… hàng tháng. Cô Đồng Thị Hạnh, chủ nhóm trẻ Măng Non, TP. Huế cho biết: Để duy trì hệ thống và các chi phí vận hành, mỗi tháng nhà trường phải chi trả các khoản lên đến hàng chục triệu đồng. Không có tiền trả lương cho giáo viên, chúng tôi phải kiếm việc cho các cô làm thêm để các cô không chuyển nghề. Thực tế, số giáo viên rời trường khá nhiều sau mùa dịch, khi họ không chịu được áp lực thất nghiệp mỗi khi trường không hoạt động.
Trước khó khăn của đội ngũ giáo viên, nhân viên nhiều hiệu trưởng đồng cảm, muốn hỗ trợ phần nào cho họ, cũng là cách để giữ chân giáo viên giỏi, tận tâm với trẻ. Thế nên, nhiều trường linh hoạt hỗ trợ giáo viên từ 1 đến 2 triệu đồng/tháng, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp. Cô Nguyễn Thị Sương, Hiệu trưởng Trường mầm non Ban Mai chia sẻ: Dù khó khăn về kinh phí khi cơ sở hoạt động cầm chừng, nhưng chúng tôi quyết định chi trả 50% lương cơ bản và hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho 12 giáo viên, nhân viên trong thời gian nghỉ dạy. Chúng tôi vẫn tiếp tục duy trì bồi dưỡng nghiệp vụ, sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên. Nhiều cô tranh thủ thời gian rảnh làm đồ chơi, trang trí góc học tập cho các con, mới thấy tâm huyết của giáo viên khi vẫn yêu nghề, mến trẻ dẫu công việc bấp bênh.
Mỗi cơ sở đều có một cách làm riêng nhằm vượt qua khó khăn trong thời điểm này. Là trường ngoài công lập, nơi giữ trẻ cho hơn 200 công nhân nhưng từ tháng 5 đến nay, Trường mầm non Scavi không hoạt động nhằm đảm bảo an toàn cho các bé. Tuy nhiên, trường vẫn sinh hoạt chuyên môn đều đặn, dọn dẹp vệ sinh trường lớp sẵn sàng đón trẻ trở lại. Theo ban giám hiệu nhà trường, toàn trường có trên 30 giáo viên, nhân viên nhưng nhờ Tập đoàn Scavi trả lương và các khoản phụ cấp đầy đủ nên không ảnh hưởng đến đời sống của giáo viên.
Giáo viên mầm non ngoài công lập ở Thừa Thiên Huế thuộc nhóm có số lao động mất việc làm do dịch COVID-19 cao. Họ thuộc nhóm đối tượng số 4: “Hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương” theo Nghị quyết 68/NQ-CP về chính sách hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp khó khăn do dịch COVID-19.
Theo thống kê sơ bộ, chính sách này đã hỗ trợ cho gần 400 giáo viên mầm non, giúp giảm bớt khó khăn, đặc biệt giáo viên mầm non ngoài công lập. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là giải pháp tạm thời, giải quyết khó khăn trước mắt. Bởi, trong trường hợp dịch bệnh còn chưa được kiểm soát, học sinh chưa trở lại trường, giáo viên mầm non ngoài công lập sẽ không thể có thu nhập trang trải cho cuộc sống.
Thiết nghĩ các ngành liên quan nên tìm ra những giải pháp hỗ trợ thiết thực hơn, góp phần giúp giáo viên và các trường mầm non ngoài công lập có thể vượt qua giai đoạn khó khăn để các cô có cơ hội gắn bó với nghề.
Bài, ảnh: Huế Thu
(责任编辑:World Cup)
- ·Xét xử BS Lương: Chiều nay tòa tuyên án, Bộ Y tế đề nghị tuyên vô tội
- ·Cục trưởng Cục Chăn nuôi nêu 2 cách tiêu thụ lợn khi dịch tả lợn Châu Phi
- ·Thủ tướng yêu cầu báo cáo tình hình thu phí tự động không dừng
- ·Trường quốc tế Gateway và tham vọng ‘hệ sinh thái’ giáo dục của Edufit Group
- ·Tin tức mới nhất về thất thoát hơn 1.440 tỷ đồng ở Vietcombank chi nhánh Tây Đô
- ·Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải: 'Chỉ số giá tiêu dùng 2019 dưới 4% dù giá điện tăng'
- ·Tổng kết 9 tháng đầu năm các ngân hàng tiếp tục khoe lãi 'khủng'
- ·Lợi ích từ việc nhận lương hưu, trợ cấp BHXH không dùng tiền mặt
- ·Vũ Ngọc và Son: 'Chúng tôi mất hơn 6 tháng chuẩn bị cho mỗi fashion show'
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy
- ·2 cán bộ liên quan vụ sửa điểm thi ở Hòa Bình bị bắt tạm giam là ai?
- ·Dừng thí điểm ứng dụng đặt xe, doanh nghiệp tự chọn hình thức kinh doanh
- ·Chủ động điều tiết nhịp độ đưa hàng lên biên giới, tránh hiện tượng ùn ứ tại khu vực cửa khẩu
- ·Xe dưới 9 chỗ nhập khẩu tăng gấp 4 lần năm trước
- ·Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi
- ·Chỉ đạo 'nóng' của Chính phủ để gỡ ‘thẻ vàng’ thủy sản
- ·“Mùa Xuân cho em” lần thứ 13: Tiếp nhận hơn 110 tỷ đồng hỗ trợ thực hiện Quyền Trẻ em
- ·Hóa chất tẩy rửa có thể làm nguy cơ mắc bệnh về phổi tăng cao
- ·Giám đốc Công an TP. Đà Nẵng phủ nhận thông tin nguyên Chủ tịch Đà Nẵng bị khám nhà
- ·Dừng chuyển ra nước ngoài các mặt hàng y tế phòng chống dịch do nCoV