【ch séc vs】Làng Lương Văn
Văn thánh miếu làng Lương Văn |
Nét đặc biệt ở Lương Văn là nơi đây vẫn còn lưu giữ hầu như nguyên vẹn những vết tích của tín ngưỡng thờ tự thần linh trong dân gian. Ngoài đình là nơi thờ vọng chư thần,àngLươngVăch séc vs làng còn có các am miếu, văn thánh thờ riêng các thần kỳ trong làng xã. Trong khuôn viên đình có một ngôi miếu nhỏ thờ thần Thiên Y A Na, đối diện cổng đình không xa là ngôi chùa làng cổ kính có tên là chùa Thiên Lương, nơi đây còn lưu giữ lại được một chiếc trống cổ có niên đại từ Cảnh Hưng thứ 28 (1767), trên trống có dòng chữ khắc: “Đinh Hợi niên, Phú Vang huyện, nội phủ, Lương Văn xã, Cai tri Phó tướng Hoàng Văn Ý, Dương Thị Thư phụng. Phật công bảo tự. Đại cổ nhất kiện. Cảnh Hưng nhị thập bát niên, ngũ nguyệt cát nhật cung”.Đặc biệt trong chùa còn lưu giữ lại được hai bức sắc phong cho Quan Thánh đế quân có niên đại Duy Tân và Khải Định.
Làng vốn có truyền thống trọng văn và hiếu học nên trong làng có miếu thờ Khổng Tử hay còn gọi là Văn thánh miếu, gian giữa thờ đức Khổng Tử, hai bên tả hữu thờ Nhan Uyên và Mạnh Tử. Hậu tẩm là bài vị “Đại thành chí thánh tiên sư Khổng phu tử thần vị”.Cách một đoạn không xa đình là miếu Ngũ hành, nơi thờ phụng 5 bà tiên nương, đây là sự thần thánh hóa 5 yếu tố, tính chất tạo nên vạn vật: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Cũng giống như các vùng làng quê khác ở Huế, làng Lương Văn có tục thờ thần Po-Inu-Nagar mà người Việt thường gọi là Thiên Y A Na. Miếu thần được thờ tại Lùm Giàng nên còn gọi là Miếu Bà Giàng, thuộc thôn Lương Hậu của làng. Trong miếu còn có khắc tên chữ Hán “Bố Y Na Miếu”, cạnh đó là bức tượng thần Shiva.
Ngoài các am miếu thờ như trên, làng còn thờ hai vị thần khác là thần Phi Vận tướng quân và thần Cao Các. Phi Vận tướng quân vốn là một vị quan đời Lê trông coi việc vận lương có tên là Nguyễn Phục, đỗ tiến sĩ năm 1471. Thần Cao Các chỉ một vị dương thần cai quản một vùng. Hai vị này được thờ như là phúc thần của làng.
Trải qua nhiều biến thiên của lịch sử, dòng văn hóa dân gian và tín ngưỡng dân tộc vẫn được duy trì và tiếp nối, làng Lương Văn trở thành một làng xã tiêu biểu nơi bảo lưu được những vết tích tín ngưỡng đặc sắc của vùng Huế. Tuy đô thị hóa đang tác động đến các vùng quê nhưng về Lương Văn, người ta vẫn thấy nề nếp xưa của làng vẫn được duy trì bền vững. Các họ tộc đoàn kết, dân trong xã hiền hòa, đúng như tên gọi Lương Văn vốn có.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Chăm sóc dinh dưỡng người cao tuổi: bỏ công không bằng đúng cách
- ·Khó trong, khó ngoài khi xác minh hàng giả mạo xuất xứ
- ·Côn trùng cắn: Bác sĩ nhi khoa hướng dẫn cách xử trí nhiễm trùng
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Hàng trăm bệnh nhân ung thư chờ mổ trong tâm trạng ngổn ngang
- ·Trắc nghiệm cách nướng và ăn đồ nướng của bạn liệu có rước nguy cơ ung thư?
- ·Kỷ lục điện mặt trời hòa lưới: Thách thức khâu vận hành
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Bánh chưng cắt phần bị mốc còn ăn được không?
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Người thấp bé có thể sống thọ hơn người cao, vì sao?
- ·Vấn đề quan trọng là cần giải quyết dứt điểm tồn tại của các trạm BOT
- ·Vụ tử vong do virus Marburg sau đám tang, thêm 2 người chết
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Không nhớ bị chó cắn từ khi nào, thiếu nữ tử vong do dại
- ·Thương mại Việt Nam vẫn có triển vọng lạc quan
- ·Xuất khẩu khó khăn, giá cá tra “lao dốc”
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Những người song trùng giống hệt nhau nhưng không phải họ hàng