【kết quả bóng đá vô địch nhật bản】Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 2/8/2024: MXV
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 31/7/2024: Diễn biến trái chiều trên thị trường nông sản và nguyên liệu công nghiệp Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 1/8/2024: Thị trường kim loại và năng lượng bắt đầu ‘nóng’ lên |
Theịtrườnghànghóahômnayngàkết quả bóng đá vô địch nhật bảno Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa giao dịch ngày đầu tháng 8, lực bán quay lại, chiếm áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới kéo chỉ số MXV-Index giảm 1,29% xuống 2.114 điểm. Toàn bộ 9 mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp đều giảm giá, trong đó, giá ca cao lao dốc hơn 6,5%, đường giảm hơn 2%. Sau phiên khởi sắc trước, sắc đỏ tiếp tục xuất hiện trên thị trường kim loại khi có 7 mặt hàng giá suy yếu.
Chỉ số MXV-Index |
Giá ca cao đánh mất hơn 6,5%
Kết phiên hôm qua (1/8), giá ca cao dẫn đầu đà giảm của nhóm nguyên liệu công nghiệp khi sụt sâu 6,55%, về mức thấp nhất một tháng tại 7.562 USD/tấn. Thị trường dồn sự chú ý vào những tín hiệu cải thiện nguồn cung tại các quốc gia sản xuất và xuất khẩu ca cao hàng đầu thế giới.
Mô hình thời tiết La Nina thay thế El Nino làm các cơn mưa xuất hiện nhiều hơn ở Bờ Biển Ngà và Ghana, hai quốc gia sản xuất trên 60% lượng ca cao toàn cầu, giúp cải thiện độ ẩm của đất và thúc đẩy năng suất ca cao.
Tại Bờ Biển Ngà, những đợt nắng xen lẫn mưa nhẹ vào cuối tuần trước đã thúc đẩy vụ mùa ca cao chính (tháng 10 đến hết tháng 3 năm sau). Người dân trồng ca cao cũng kỳ vọng sản lượng thu hoạch sẽ đáng kể vào tháng 9 và tăng dần từ tháng 10 đến tháng 12.
Bảng giá nguyên liệu công nghiệp |
Ngoài ra, xuất khẩu ca cao trong tháng 6 tại Nigeria tăng 18% so với cùng kỳ năm trước, cũng góp phần cải thiện nguồn cung trên thị trường ở hiện tại.
Hơn thế, nhu cầu về ca cao yếu đi trên toàn cầu cũng tạo thành áp lực đối với giá. BMI, một đơn vị của Fitch Solutions, cho biết sản lượng ca cao xay toàn cầu, thước đo nhu cầu, đã giảm 4,2% trong quý II so với quý I.
Cùng chung diễn biến với ca cao, đóng cửa, giá đường 11 giảm thêm gần 2,32%, đánh dấu phiên thứ hai suy yếu liên tiếp. Thị trường phản ứng với tín hiệu tích cực về mùa vụ tại Ấn Độ, quốc gia sản xuất đường lớn thứ hai thế giới. Các cánh đồng mía tại Ấn Độ sẽ có điều kiện phát triển tốt hơn trong thời gian tới khi quốc gia này đã nhận được lượng mưa nhiều hơn 9% so với mức trung bình trong tháng 7.
Bên cạnh đó, giá hai mặt hàng cà phê cũng giảm lần lượt 0,85% với Arabica và 0,84% với Robusta do tỷ giá USD/BRL tăng, hoạt động xuất khẩu cà phê của Brazil tích cực hơn so với năm ngoái, đồng thời tồn kho cà phê tại châu Âu đã phục hồi.
Thị trường kim loại “mất đà”, giá đi xuống
Sau phiên giao dịch khởi sắc trước đó, sắc đỏ đã quay trở lại trên bảng giá kim loại khi có tới 7 mặt hàng đảo chiều giảm giá. Đối với kim loại quý, bất chấp sự hỗ trợ của yếu tố vĩ mô, giá bạc và bạch kim quay đầu giảm hơn 1%, lần lượt chốt phiên tại mức 28,48 USD/ounce và 970,5 USD/ounce.
Trong phiên hôm qua, giá bạc và giá bạch kim giảm chủ yếu là do hoạt động chốt lời của giới đầu tư sau khi giá bật tăng mạnh trong phiên trước. Tới gần cuối phiên, giá hai mặt hàng phục hồi trở lại khi tâm lý chung của thị trường vẫn đang rất lạc quan về triển vọng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), nhất là sau tuyên bố cuộc họp tháng 7.
Bảng giá kim loại |
FED gửi đi thông điệp ôn hòa trong cuộc họp vừa rồi, kết hợp với việc Chủ tịch FED Jerome Powell phát tín hiệu cắt lãi suất trong tháng 9 đã khiến thị trường ngày càng tin tưởng rằng FED sẽ cắt giảm lãi suất trong cuộc họp tháng 9 tới. Sự lạc quan này trên thị trường sẽ tiếp tục được duy trì, ít nhất là cho tới trước khi Bộ Lao động Mỹ công bố báo cáo bảng lương phi nông nghiệp vào tối nay.
Đối với kim loại cơ bản, giá đồng COMEX quay đầu giảm hơn 2%, đóng cửa tại 9.000 USD/tấn, mức thấp nhất trong vòng 4 tháng trở lại đây. Triển vọng tiêu thụ kém sắc tiếp tục là yếu tố gây sức ép lên giá đồng trong phiên hôm qua.
Theo dự báo của công ty nghiên cứu Antaike, giá đồng có thể giảm vào nửa cuối năm nay do nhu cầu yếu kém trong khi nguồn cung tăng trưởng ổn định. Cụ thể, tăng trưởng nhu cầu đồng tinh chế của Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ đồng lớn nhất thế giới, được dự báo giảm xuống 2,5% vào năm 2024, từ mức 5,3% của năm ngoái, do sự suy yếu của ngành xây dựng. Về nguồn cung, thặng dư đồng tinh luyện toàn cầu dự kiến ở mức 300.000 tấn vào năm 2024, cao hơn so với năm ngoái.
Giá một số loại nông sản khác
Bảng giá nông sản |
Bảng giá năng lượng |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Xuất siêu gần 5 tỷ đô
- ·Chân dung một người sếp tồi tệ
- ·"Thúc" tăng trưởng tín dụng đúng, trúng mục tiêu ngay từ đầu năm 2024
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Nữ nhân viên Hàn Quốc bị ép nấu ăn, rửa bát ở văn phòng
- ·Từ bệnh viện trở về, mẹ bạn trai trả tôi 10 triệu và khuyên chia tay
- ·Nữ sinh liệt hai chân từ lớp học tình thương đến giảng đường đại học
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·'Nhận thức đã thay đổi, mẹ chồng hiện nay rất xứng đáng được ca ngợi'
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·Cô gái gào khóc, ôm bánh xe ô tô vì không được lấy chồng xa
- ·15.000 tấn hạt nhựa xuất khẩu đi châu Âu qua Cảng quốc tế Long An
- ·Âm mưu của chồng tôi khi hào hiệp muốn thay em rể về... ở rể
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Nữ 9x khuyết tật với 2 tấm bằng ĐH, 'bà chủ' tiệm bánh hút khách
- ·Ông bố biến cabin xe tải thành phòng công chúa, được khen nức nở
- ·Phụ nữ đã quen với cô đơn không còn cần đàn ông
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Năm 2023: Xuất nhập khẩu Việt Nam