【kết quả trận vn hôm nay】Doanh nghiệp thuỷ sản bức xúc khống chế nguyên liệu trên giấy xác nhận
Chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Ảnh: T.H |
Theo phản ánh của các doanh nghiệp (DN) thuỷ sản, trong 2 tuần qua, một vấn đề của thực thi liên quan đến quy định hành chính trong công tác cấp giấy xác nhận nguyên liệu (S/C) và thu phí xác nhận giữa các cảng cá và DN đang nổi cộm, gây bức xúc cho cộng đồng DN hải sản.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Thông tư 118/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản, lệ phí cấp giấy phép khai thác, hoạt động thủy sản đã quy định rất rõ mức thu “phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thuỷ sản” là 150.000 đồng + (số tấn thuỷ sản x 15.000 đ/tấn). Tối đa là 700.000 đồng/lần.
Tuy nhiên, thời gian gần đây Ban quản lý cảng cá ở một số tỉnh, như: Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định, Vũng Tàu… đã yêu cầu các DN tách lượng nguyên liệu thu mua xin cấp giấy S/C để không vượt 36 tấn nguyên liệu/giấy (tương đương phí cấp S/C tính ra không vượt quá 700.000 đồng/lần theo quy định tại Điều 4 của Thông tư 118/2018/TT-BTC đề cập trên).
Nhiều trường hợp, lượng hải sản DN thu mua trong 1 lần tại một nơi được khoảng 40 tấn, nhưng không được đăng ký như quy định tại Thông tư 118/2018, mà phải tách làm 2 giấy S/C, một giấy 36 tấn và giấy kia là số còn lại khoảng 4 tấn.
Theo VASEP, với yêu cầu như trên từ một số các cảng cá dẫn đến việc DN buộc phải làm thêm nhiều bộ hồ sơ xin xác nhận S/C, đồng nghĩa phải chịu thêm chi phí xin cấp S/C, làm gia tăng thêm chi phí cho DN.
Điều quan trọng là việc thực thi quy định pháp luật theo cách diễn giải riêng và có lợi cho một bên sẽ gây tâm lý không tốt đối với cộng đồng rộng lớn hơn là DN và người dân, làm mất đi hiệu lực của văn bản pháp luật. Điều này cũng đi ngược lại các nỗ lực của Chính phủ và các bộ ngành trong việc rà soát, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để giảm chi phí cho DN, cải thiện môi trường kinh doanh, tăng sức cạnh tranh cho DN Việt.
Để tháo gỡ khó khăn cho DN, VASEP đã báo cáo vướng mắc, bất cập nêu trên đến lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để giải quyết.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Long An: Tập trung khai thác tiềm năng trong xây dựng nông thôn mới
- ·Hoa hậu Ngọc Châu sẽ mang tranh đến với Miss Universe 2022
- ·Cấp thiết giảm gánh nặng chi phí tuân thủ
- ·'Hotgirl trứng rán' Trần Thanh Tâm té 'sấp mặt' tại Miss Fabulous
- ·Giá xăng dầu hôm nay (12/3): Tuần lao dốc
- ·Bảo Ngọc thâm thuý đáp trả anti
- ·Fan réo tên Loan Nguyễn thi Miss Supranational và cái kết
- ·Hoàn thành dứt điểm xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm liên quan đến Công ty AIC
- ·Thu hút doanh nghiệp đầu tư cho nông nghiệp bền vững (Bài cuối)
- ·Thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2022 được test vòng phỏng vấn kín cực gắt
- ·Giá xăng dầu hôm nay 27/4/2024: Hướng đến mốc 90 USD/thùng
- ·Đỗ Hà, Phương Anh, Ngọc Thảo tung bộ ảnh trước cuối nhiệm kỳ
- ·Những chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 7/2024
- ·Ngọc Châu thần thái ngút ngàn bên cạnh đại diện Thái Lan
- ·Giá xăng dầu tăng mạnh từ 15h chiều 21/9
- ·Người đẹp Đức được kỳ vọng sẽ làm nên chuyện tại Miss Universe
- ·Group anti
- ·Thủ tướng: Tình hình kinh tế
- ·Giá vàng hôm nay 24/11: Buộc phải đi xuống dưới ngưỡng 2.000 USD/ounce
- ·Ngọc Châu trình làng phiên bản mới của 'Chiếu Cà Mau'