【chuyen gia nhan dinh bong da】Chủ động xây dựng phương án, lộ trình điều chỉnh giá đồng bộ, tránh dồn vào tháng cuối năm
Ảnh minh hoạ: evnhanoi |
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo 348/TB-VPCP kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái,ủđộngxâydựngphươngánlộtrìnhđiềuchỉnhgiáđồngbộtránhdồnvàothángcuốinăchuyen gia nhan dinh bong da Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về kết quả công tác quản lý, điều hành giá 7 tháng đầu năm 2023 và định hướng công tác quản lý, điều hành giá những tháng cuối năm 2023.
Năm 2023, Quốc hội đề ra mục tiêu chỉ số giá tiêu dùngbình quân ở mức khoảng 4,5%. Để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát đề ra trong bối cảnh dư địa kiểm soát lạm phát đang tăng dần, các bộ, ngành theo chức năng quản lý nhà nước cần chủ động nắm bắt tình hình, khai thác tối đa dư địa còn lại để chủ động thực hiện các phương án giá theo lộ trình quy định và phù hợp với biến động của các yếu tố hình thành giá, kịp thời đề xuất, tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế.
Chủ động đẩy mạnh triển khai thực hiện các giải pháp của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 27/01/2023, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã giao tại Thông báo số 04/TB-VPCP ngày 05/01/2023 và Thông báo số 118/TB-VPCP ngày 10/4/2023.
Đánh giá, tính toán kỹ tác động của các chính sách tài khóa thúc đẩy phục hồi và phát triển
Trong đó, tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới, kịp thời cảnh báo các nguy cơ gây nên lạm phát trong nước; thực hiện hiệu quả và linh hoạt vai trò điều tiết, bình ổn giá các mặt hàng Nhà nước quản lý.
Chuẩn bị đầy đủ nguồn hàng, không để đứt gãy nguồn cung, nhất là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của người dân, nhất trong các dịp lễ, tết cuối năm, mùa du lịch khi nhu cầu tiêu dùng thường tăng cao, đồng thời trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra tại nhiều quốc gia có thể ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, nguồn cung lương thực, thực phẩm toàn cầu và dịch bệnh trên vật nuôi.
Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phù hợp với tình hình, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tếvĩ mô khác, nhằm kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng theo mục tiêu đề ra.
Đánh giá, tính toán kỹ tác động của các chính sách tài khóa thúc đẩy phục hồi và phát triển đang triển khai thực hiện sẽ hết hiệu lực thời gian tới để kịp thời đề xuất biện pháp, giải pháp chính sách và điều hành phù hợp.
Đối với các mặt hàng nhà nước quản lý, các dịch vụ công đang triển khai lộ trình thị trường: phải có kế hoạch cụ thể về lộ trình, thời điểm điều chỉnh, mức độ điều chỉnh, tính toán tác động đến mặt bằng kinh tế xã hội và mục tiêu kiểm soát lạm phát từng giai đoạn.
Trong điều kiện dư địa lạm phát tương đối rộng để các cơ quan nhà nước điều chỉnh giá các mặt hàng Nhà nước quản lý trong bối cảnh mục tiêu lạm phát năm 2023 được Quốc hội phê duyệt ở mức 4,5%, các bộ ngành cần chủ động xây dựng phương án, lộ trình điều chỉnh giá đồng bộ, cụ thể gắn với mức độ, thời điểm phù hợp điều chỉnh các mặt hàng Nhà nước quản lý, tránh dồn vào tháng cuối năm, hoặc dồn vào cùng một thời điểm để hạn chế tác động cộng hưởng, giảm bớt áp lực cho công tác điều hành giá, kiểm soát lạm phát các năm tiếp theo.
Đồng thời, cần có phương án giảm thiểu những tác động tiêu cực đối với người nghèo và những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trước những tác động từ việc điều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu.
Xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý
Tổ chức triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá; kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, kiểm tra các yếu tố hình thành giá theo quy định của pháp luật về giá.
Trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, phải chủ động đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong triển khai các biện pháp quản lý, điều hành giá của các cơ quan trung ương và địa phương.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, đảm bảo kịp thời, minh bạch, đầy đủ thông tin về giá và công tác điều hành giá của Chính phủ, Ban chỉ đạo điều hành giá, nhất là diễn biến giá cả các vật tư quan trọng, các mặt hàng thiết yếu liên quan đến sản xuất và đời sống người dân để ổn định tâm lý người tiêu dùng, đảm bảo kiểm soát hiệu quả lạm phát, nhất là lạm phát kỳ vọng.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chủ động thực hiện quản lý nhà nước các mặt hàng theo thẩm quyền, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá; Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý; chủ động kiểm tra yếu tố hình thành giá theo quy định tại Luật giá khi hàng hóa có biến động bất thường.
Khẩn trương hoàn thiện việc sửa đổi, bổ sung định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân
Đối với một số mặt hàng thiết yếu, trong đó, Bộ Công thương theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu thế giới và tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính điều hành giá xăng dầu theo quy định; rà soát và chủ động xây dựng các kịch bản, phương án hợp lý, khả thi và thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước để tránh gây áp lực lên mặt bằng giá trong nước; tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm; không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống.
Khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 95/2021/NĐ-CP ngày 01/11/2021 và Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 về kinh doanh xăng dầu theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 27/01/2023, báo cáo Chính phủ trước ngày 19/8/2023.
Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thiện việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 8 năm 2023; sửa đổi Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 7/4/2014 quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 9 năm 2023; chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam xây dựng phương án điều chỉnh giá điện và đề xuất thời điểm điều chỉnh phù hợp, hạn chế ảnh hưởng đối với sự phục hồi và phát triển kinh tế. Đồng thời, chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam tiếp tục thực hiện triệt để các giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công Thương theo dõi sát biến động thị trường; giá cả, tình hình sản xuất và nguồn cung nhất là các nông sản vào chính vụ để định hướng sản xuất, kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo lợi ích của người dân, doanh nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, dự trữ quốc gia và đóng góp tích cực cho xuất khẩu; theo dõi sát tình hình dịch bệnh, tình hình sản xuất các sản phẩm chăn nuôi (đặc biệt là mặt hàng thịt lợn), nhu cầu tiêu dùng của thị trường để kịp thời có chỉ đạo bảo đảm nguồn cung, bình ổn thị trường, đặc biệt là trong các thời điểm cuối năm. Tham gia, phối hợp, hỗ trợ các địa phương, đơn vị tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại và tiêu thụ nông sản.
Về dịch vụ giáo dục và vật tư giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lộ trình, mức độ và thời điểm điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục phù hợp, sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP để các địa phương chủ động quyết định các mức học phí phù hợp cho năm học 2023 - 2024.
Bộ Y tếkhẩn trương rà soát, ban hành định mức kinh tế kỹ thuật làm cơ sở điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; đánh giá, chọn thời điểm phù hợp để kết cấu các chi phí vào giá dịch vụ theo lộ trình thị trường. Khẩn trương hoàn thiện Thông tư điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo mức lương cơ sở, báo cáo Thủ tướng Chính phủ và Ban Chỉ đạo điều hành giá trước khi ban hành Thông tư, hoàn thành trong tháng 8 năm 2023.
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc bán đúng giá niêm yết
Bộ Xây dựng tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc và hướng dẫn các địa phương trong việc công bố giá, chỉ số giá vật liệu xây dựng hàng tháng, đảm bảo sát với biến động của thị trường và đầy đủ thông tin của các vật liệu cho công trình xây dựng giao thông; thực hiện các giải pháp bảo đảm cung cầu, bình ổn giá vật liệu xây dựng; phối hợp với các bộ, ngành kiểm soát nguồn cung đảm bảo nhu cầu vật liệu xây dựng cho việc triển khai các tuyến đường cao tốc để không ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng, nguồn vốn thi công của các công trình trọng điểm. Các bộ quản lý ngành thúc đẩy tăng năng lực sản xuất trong nước, ưu tiên cung ứng cho thị trường trong nước.
Bộ Giao thông vận tải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát về việc kê khai, niêm yết giá và việc bán vé đúng giá niêm yết đối với các đơn vị kinh doanh vận tải, nhất là giai đoạn cuối năm khi nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa tăng cao.
Đối với một số hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện lộ trình giá thị trường, các bộ, ngành, địa phương chủ động triển khai theo chức năng nhiệm vụ và mục tiêu kiểm soát lạm phát hàng năm do Quốc hội và Chính phủ đề ra; kịp thời báo cáo các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định những vấn đề vướng mắc phát sinh.
Đối với công tác điều hành giá mặt hàng quan trọng, thiết yếu khác, các bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao và lĩnh vực, địa bàn được phân công quản lý chủ động tổ chức theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý để có biện pháp điều hành phù hợp, đáp ứng nhu cầu trong nước và mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Chú trọng công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế để triển khai, hướng dẫn Luật Giá đảm bảo thống nhất, đồng bộ, hiệu quả, xử lý các khoảng trống pháp lý. Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch, báo cáo cấp có thẩm quyền phân công cho các bộ, ngành, địa phương để triển khai thực hiện theo đúng quy định.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Tập huấn nghiệp vụ vốn ủy thác cho cán bộ Đoàn, tổ tiết kiệm và vay vốn
- ·Giá thuê nhà và học phí đẩy CPI tháng 10 tăng 0,15%
- ·Hội LHPN xã An Bình (huyện Phú Giáo): Phối hợp hướng dẫn kỹ năng công nghệ thông tin
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Họp mặt kỷ niệm 47 năm ngày thành lập Đài Phát thanh
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Nhiệt huyết thiếu đi tri thức là lửa thiếu đi ánh sáng
- ·Google đối mặt với vụ kiện tập thể tại Anh
- ·Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- ·Dàn mỹ nhân MUV 2019 đọ sắc vòng Interview: Thúy Vân quá thông minh!
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Cử tri Phường Thới Hòa (TP.Bến Cát): Kiến nghị nhiều vấn đề xung quanh lĩnh vực giáo dục, y tế
- ·3 quan điểm của Bộ Kế hoạch Đầu tư phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- ·Gã khổng lồ thanh toán Adyen của cựu lãnh đạo Netflix sẽ tập trung mở rộng thị trường tại châu Á
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
- ·Cần Thơ tập trung hoàn thiện quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
- ·Đại biểu đề nghị giám sát tối cao chương trình đổi mới, lựa chọn sách giáo khoa
- ·Sản lượng bán thép của Tập đoàn Hòa Phát tháng 10 đạt 492.000 tấn, giảm 42% so với cùng kỳ
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·GAC AION gọi vốn thành công 2,5 tỷ USD, trở thành startup xe điện giá trị nhất Trung Quốc