【xem kết quả bóng đá việt nam】Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 28/6/2016
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấthômnayngàxem kết quả bóng đá việt namo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đông hiện nay trên báo Tiền Phong, Hội nghị Luật gia châu Á-Thái Bình Dương (COLAP) lần thứ 6 vừa ra Tuyên bố Kathmandu, trong đó có đoạn bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình quân sự hóa tại Biển Đông, khả năng xung đột quân sự trên biển, đe dọa nghiêm trọng hòa bình và an ninh khu vực.
Tình hình Biển Đông ngày càng căng thẳng, phức tạp khiến giới luật gia châu Á-Thái Bình Dương đặc biệt quan ngại. Ảnh CSIS
COLAP lần thứ 6 diễn ra tại thủ đô Kathmandu của Nepal với sự tham gia của nhiều luật sư, luật gia từ 20 nước châu Á-Thái Bình Dương và các khách mời quốc tế. Hội nghị do Hội đồng Hòa bình và Đoàn kết Nepal cùng Hội Luật gia Cấp tiến Nepal tổ chức, với sự tài trợ của Hội Luật gia Dân chủ Quốc tế. Hội nghị đã ra Tuyên bố Kathmandu, đề cập các vấn đề hòa bình khu vực và toàn cầu, quyền con người, quyền kinh tế và phát triển, dân chủ…
Tuyên bố Kathmandu có đoạn: “Trong trường hợp cụ thể về tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, Hội nghị quan ngại sâu sắc về tình hình triển khai quân sự tại Biển Đông và sự can thiệp của các nước khác tại khu vực sẽ dẫn đến khả năng gây ra xung đột quân sự trên biển, đe dọa nghiêm trọng hòa bình và an ninh khu vực”.
Hội nghị kêu gọi tất cả quốc gia sử dụng các chế tài của Liên Hợp Quốc (đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển) và/hoặc thông qua đàm phán của các bên liên quan để giải quyết tranh chấp tại quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Trong đàm phán, các nước tranh chấp phải tôn trọng nhau vì đều bình đẳng về chủ quyền; đồng thời các nước phải có sự quan tâm thích đáng đến quyền tự quyết của những nước còn lại.
Hội nghị cũng đồng thời kêu gọi giới luật gia châu Á - Thái Bình Dương tổ chức các cuộc họp, hội thảo để bàn luận, tìm ra giải pháp hòa bình cho tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông. COLAP lưu ý các nước tuân theo luật pháp quốc tế về việc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực và cần phải giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ bằng các biện pháp hòa bình.
Các hoạt động xây dựng, cải tạo trái phép của Trung Quốc đang tàn phá hệ sinh thái Biển Đông. Ảnh minh họa
Tại hội nghị, các đại biểu bày tỏ quan ngại về các hoạt động xây dựng đảo nhân tạo, cơ sở hạ tầng dân sự và quân sự của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa. Việc cải tạo đất của Trung Quốc đã biến 7 bãi đá, gồm Gạc Ma, Châu Viên, Chữ Thập, Vành Khăn, Tư Nghĩa, Ga Ven và Xu Bi, thành đảo nhân tạo, phá vỡ nguyên trạng, hủy hoại nhiều rạn san hô nói riêng, hệ sinh thái biển nói chung.
Theo các đại biểu, việc xây dựng đảo nhân tạo có thể cải thiện năng lực triển khai nhanh tàu chiến, máy bay chiến đấu của Trung Quốc. Hiện tại, các tàu hải quân và hải cảnh Trung Quốc hoạt động ở Biển Đông phải trở lại các căn cứ duyên hải Trung Quốc để được tái trang bị, nạp thêm nhiên liệu, để thủy thủ đoàn lên bờ nghỉ ngơi. Các cơ sở mới ở Trường Sa có thể tích trữ nhiên liệu, thiết bị để rồi chuyển chúng lên tàu Trung Quốc hoạt động trong khu vực…
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay trên báo VnExpress, Kyodo News ngày 25/6 dẫn nguồn tin từ hải quân Mỹ cho biết nước này đã điều động ba tàu khu trục trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis từ Hawaii đến Biển Đông để tiến hành các hoạt động cảnh giới và giám sát khu vực.
Ba tàu trên lần lượt là USS Spruance, USS Decatur và USS Momsen. Đây đều là những tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Mỹ. Ngày 27/4, các chiến hạm này rời Trân Châu Cảng ở Hawaii và bắt đầu tiến hành các hoạt động giám sát tại Biển Đông từ ngày 22/6.
Ba tàu tên lửa hiện đại nhất của Mỹ có mặt ở Biển Đông. Ảnh US Navy
Hiện chưa rõ các tàu chiến này có tiến hành hoạt động tuần tra bảo vệ tự do hàng hải trong khu vực 12 hải lý quanh các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp trái phép ở Biển Đông hay không.
Đáng chú ý, động thái trên diễn ra trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Đông đang leo thang với các hoạt động bồi lấp, xây đảo nhân tạo trái phép và âm mưu quân sự hóa của Trung Quốc. Tàu chiến Mỹ đã nhiều lần thực hiện các chiến dịch tuần tra tự do hàng hải áp sát các đảo nhân tạo phi pháp này, bất chấp sự theo dõi, đeo bám và cảnh báo của tàu chiến Trung Quốc.
Thảm sát 4 người ở Nghệ An: Sát thủ Vi Văn Hai tươi cười chấp nhận án tử(VietQ.vn) - Tại phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ thảm sát ở Nghệ An, Vi Văn Hải đã rút kháng cáo xin giảm hình phạt, thừa nhận ‘tòa sơ thẩm xử đúng người, đúng tội’.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sập giàn giáo ở TPHCM: Công nhân kể lại phút kinh hoàng
- ·Trương Mỹ Lan đề nghị thu hồi 2.500 tỷ tiền nghĩa vụ của Tân Thành Long An
- ·Đi xe qua vòng xuyến có phải bật xi nhan?
- ·Thẻ căn cước khác gì với căn cước công dân?
- ·Nghệ An: 3 học sinh tiểu học chết đuối khi đi tắm biển
- ·Mua bảo hiểm xe máy có mấy loại?
- ·Trương Huệ Vân xin toà miễn hình phạt cho chồng Trương Mỹ Lan
- ·Con gái dàn dựng bị bắt, đánh đập để tống tiền cha ruột 5 tỷ đồng
- ·Khẩn trương khắc phục hậu quả tai nạn tại Quảng Trị
- ·Cựu sếp ngân hàng cho đại gia Lã Quang Bình vay lãi 'cắt cổ'
- ·Phó phòng Nội chính ở Cà Mau tử vong tại nơi làm việc
- ·Bắt gã đàn ông dùng trẻ em giao ma túy cho con nghiện
- ·Tạm giữ thầy giáo nghi xâm hại nữ sinh cấp 2 ở Bình Dương
- ·Nồng độ cồn bao nhiêu bị bảo hiểm từ chối bồi thường?
- ·Từ tháng 7/2015, TP.HCM bắt đầu triển khai thu phí đường bộ
- ·'Dì ghẻ' khai đổ nước sôi lên người để dạy dỗ bé trai 6 tuổi ở TP.HCM
- ·Thẻ căn cước khác gì với căn cước công dân?
- ·Trương Huệ Vân xin toà miễn hình phạt cho chồng Trương Mỹ Lan
- ·TP.HCM: Không được để ùn tắc trong ngày 30/4
- ·Công an Bến Tre triệt phá đường dây đánh bạc trực tuyến hơn 1.800 tỷ đồng