【soikeo truc tiep】Ấn Độ: "Chiếc ô an ninh" cho khu vực Ấn Độ Dương?
Với việc hạ thủy tàu sân bay tự chế tạo đầu tiên mới đây,ẤnĐộampquotChiếcôanninhampquotchokhuvựcẤnĐộDươsoikeo truc tiep Ấn Độ thông báo đã gia nhập câu lạc bộ gồm rất ít nước có khả năng này. Về mặt lịch sử, phát triển tiềm lực hải quân được coi như một “chỉ số” chủ chốt về quy chế nước lớn. Sự kiện hạ thủy tàu sân bay INS Vikraant đã nhấn mạnh mục đích này của Ấn Độ. Ngoài yếu tố mang lại uy tín cho Ấn Độ, tàu sân bay INS Vikraant sẽ thể hiện khả năng chiến lược của Ấn Độ tại khu vực Ấn Độ Dương (IOR).
Với tiềm lực kinh tế và quân sự tăng lên của Ấn Độ, các nhà phân tích chiến lược đang thảo luận về khả năng nước này có thể đóng vai trò hiệu quả như một “người bảo lãnh” về hòa bình và ổn định tại IOR. Ấn Độ là nước duy nhất tại IOR có đầy đủ các nguồn lực và đặc biệt có một vị trí chiến lược trung tâm để cung cấp “chiếc ô an ninh” cho khu vực. Với vị trí địa lý thuận lợi hơn về chiến lược trong phạm vi IOR so với vị trí của Mỹ đối với Đại Tây Dương hoặc vị trí của Trung Quốc đối với Thái Bình Dương, Ấn Độ hầu như có thể thực hiện vai trò của mình một cách thành thạo về mặt kỹ thuật và với chi phí thấp hơn Mỹ.
Trong khi đó, Ấn Độ là nền dân chủ, có chính sách đối ngoại không liên kết và không hiếu chiến. Ấn Độ có thể được tin cậy sử dụng những khả năng quân sự đang phát triển mạnh mẽ tại khu vực một cách có trách nhiệm. Ấn Độ một lần nữa lại thể hiện sức mạnh của một ứng cử viên xứng đáng để bảo đảm an ninh tại IOR, khi học thuyết hải quân của nước này nêu bật những mối lo ngại an ninh mới xuất phát từ nạn cướp biển và hoạt động khủng bố hàng hải.
Sự phát triển của các hạm đội tàu cũng tăng khả năng của hải quân Ấn Độ trong hoạt động giám sát các vùng rộng lớn hơn của IOR, đồng thời phản ứng kịp thời trước các mối đe dọa hàng hải. Bên cạnh đó, Ấn Độ có vẻ đã sẵn sàng hợp tác rộng rãi hơn, bao gồm các hoạt động phối hợp, tập trận chung song phương, trợ giúp an ninh và đối thoại quốc phòng.
Trong khi tất cả các nhân tố này chứng tỏ Ấn Độ có thể đóng vai trò hiệu quả đối với an ninh của IOR, cũng cần đề cập đến một trở ngại lớn mà New Delhi phải đối mặt, đặc biệt liên quan đến các nước láng giềng. Sức ép liên quan đến các cuộc bầu cử trong nước đang quyết định chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với những nước này. Mặc dù dân số Ấn Độ đông, song cấu trúc điều hành kiểu liên bang khiến chính sách đối ngoại của nước này đối với một số nước láng giềng liền kề phải phụ thuộc vào các chính đảng tại các bang. Điều này cản trở Ấn Độ đưa ra chính sách phù hợp đối với láng giềng và do đó làm suy giảm lòng tin của họ về cách hành xử chiến lược của Ấn Độ tại IOR.
P. Thùy
(责任编辑:La liga)
- ·Tôi ngoại tình vì chồng chỉ biết lo làm kinh tế
- ·Vụ Lộ đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và những học sinh được ôn luyện đặc biệt
- ·Dự báo thời tiết 27/6: Có mưa to đến rất to nhưng lượng mưa giảm
- ·Dự báo thời tiết 27/6: Có mưa to đến rất to nhưng lượng mưa giảm
- ·Sướng chẳng thấy kêu, ế thì đòi cứu?
- ·Bão số 1 (talim) gió giật cấp 15 cách Quảng Ninh 330km
- ·Hải Phòng thăng hạng ngoạn mục về kích hoạt VneID, đứng top 3 cả nước
- ·Những quy định mới về hỗ trợ cấp 'sổ đỏ' trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
- ·Nỗi đau tận cùng của người mẹ già khi 2 con trai bị tai nạn nguy kịch
- ·Thời tiết Hà Nội 11/7: Tiếp diễn nắng gay gắt, chiều tối mưa rào 'giải nhiệt'
- ·Thủ tục ly hôn vợ chồng khác quê
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Lời khai vô tình nhận hối lộ của ông Trần Văn Dự
- ·Bình Dương về đích sớm trong chiến dịch cấp căn cước công dân
- ·Quản lý thị trường Nam Định xử lý 253 vụ, nộp ngân sách nhà nước gần 2 tỷ đồng
- ·Ngày 1/12 bắt đầu bán vé tàu Tết Quý Tỵ
- ·Dự báo thời tiết 11/7: Bắc và Trung Bộ vẫn nắng nóng mạnh trước khi dịu mát
- ·Dự báo thời tiết 25/6: Miền Bắc mưa lớn diện rộng, Nam Bộ đề phòng lốc, sét
- ·Đại lộ nghìn tỷ đang thi công ngăn dân đi vào vì liên tiếp tai nạn chết người
- ·Mấy ‘ông’ xăng dầu luôn tìm cách gian dối
- ·Cây lớn bất ngờ đổ ở Bình Dương, người đi đường thoát nạn trong gang tấc