【lịch bundesliga 2】Hỗ trợ chính sách cho doanh nghiệp Việt hoạt động tại Myanmar
Phấn đấu nâng cao hợp tác song phương
Ngày 11-5 vừa qua,ỗtrợchínhsáchchodoanhnghiệpViệthoạtđộngtạlịch bundesliga 2 nhân chuyến tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 24 tổ chức tại Thủ đô Nay Pyi Taw, Myanmar, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã có buổi gặp mặt, động viên các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội các Nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar (AVIM).
Báo cáo với Thủ tướng và Đoàn, ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch AVIM, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cho biết, đến cuối năm 2013, đã có 45 doanh nghiệp Việt Nam được cấp phép hoạt động tại Myanmar,19 doanh nghiệp đang chờ cấp phép; 7 dự án đã được phía Myanmar cấp phép với tổng giá trị vốn đầu tư đăng ký hơn 600 triệu USD.
Theo kế hoạch đã được lãnh đạo 2 nước thống nhất, đến năm 2015, hợp tác thương mại Việt Nam - Myanmar phấn đấu đạt các chỉ tiêu: Đầu tư đạt 1 - 1,2 tỷ USD; Kim ngạch thương mại 2 chiều đạt 600 triệu USD; Du lịch đạt 35.000 lượt khách Việt Nam sang Myanmar, tăng trưởng 30%/năm.
Để đạt được các chỉ tiêu Chính phủ hai nước đã thống nhất, AVIM đã đề xuất một số các giải pháp cụ thể như lựa chọn các doanh nghiệp Việt Nam có năng lực tài chính, kinh nghiệm làm đầu mối để đầu tư các dự án lớn, trọng điểm tại Myanmar, ưu tiên tập trung vào các lĩnh vực Myanmar cần, Việt Nam có thế mạnh...
Để thực hiện các giải pháp này, Chủ tịch AVIM đề nghị Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các cơ quan liên quan tại Việt Nam và Myanmar xây dựng chiến lược hợp tác đầu tư dài hạn giữa hai nước, kiến nghị sớm thành lập Tổ công tác liên ngành giữa hai nước để định kỳ rà soát việc thực hiện các Hiệp định song phương và thỏa thuận được ký kết giữa hai nước, đồng thời thành lập Quỹ đầu tư hải ngoại, Hiệp hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar để thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào quốc gia này.
AVIM cũng kiến nghị Chính phủ 2 nước có một số cơ chế, chính sách cụ thể cho các dự án của các nhà đầu tư Việt Nam đang triển khai tại Myanmar.
Cụ thể, AVIM kiến nghị Thủ tướng trong thời gian tới thành lập Ngân hàng Việt Nam tại Myanmar. AVIM cũng đề nghị Chính phủ Myanmar hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho PVEP tiến hành khoan thăm dò tiến tới khai thác dầu khí trên đất liền.
Phát biểu tại buổi gặp mặt, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, Chính phủ hai nước đã thống nhất ý kiến về việc tiếp tục ưu tiên để BIDV được thành lập ngân hàng thương mại tại Myanmar ngay sau khi Myanmar hoàn thiện quy định về vấn đề mở cửa ngành ngân hàng để góp phần thúc đẩy mạnh mẽ thương mại hai chiều và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Myanmar.
Thủ tướng biểu dương, đánh giá cao cố gắng của Hiệp hội các nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar, của các doanh nghiệp, đã vượt qua nhiều khó khăn để đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy thương mại, đầu tư, du lịch của Việt Nam trên thị trường Myanmar.
Sẽ ký biên bản ghi nhớ hợp tác giữa hai ngân hàng
Tiếp nối cuộc gặp mặt của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam với các doanh nghiệp thuộc AVIM, ngày 14-5, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Bộ Công Thương Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Myanmar, ngài U Maung Myint, kiêm Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Công nghiệp vừa và nhỏ Myanmar (SMIDB) đã có chương trình làm việc với BIDV và AVIM.
Tại buổi làm việc, Chủ tịch HĐQT BIDV Trần Bắc Hà đề xuất một số nội dung hợp tác với SMIDB trong thời gian tới như phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ nâng cao năng lực công nghệ thông tin cho SMIDB tại Myanmar, trao đổi thông tin về nghiệp vụ ngân hàng, các cơ chế chính sách kinh tế, tài chính, ngân hàng giữa hai nước.
Bộ trưởng U Maung Myint đánh giá cao buổi làm việc giữa hai bên với tinh thần cởi mở, thiết thực, hiệu quả. Với cương vị là Chủ tịch thứ nhất của SMIDB, Bộ trưởng nhất trí về việc BIDV và SMIDB ký Biên bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật song phương.
Bộ trưởng Maung Myint cho rằng việc ký MOU có lợi cho hai ngân hàng và có lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của Myanmar, vì BIDV có nhiều kinh nghiệm trong các hoạt động này. Hai bên nhất trí sẽ ký MOU tại Myanmar, dự kiến vào cuối tháng 5-2014.
Với chính sách mở cửa thu hút đầu tư ngày càng mở rộng của Chính phủ Myanmar, những nỗ lực ngày càng cao nhằm thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế, ngoại giao của lãnh đạo 2 nhà nước, sự quan tâm của lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các Bộ ngành 2 nước Việt Nam, Myanmar đối với hoạt động của Hiệp hội AVIM, đây là những tín hiệu tích cực, nguồn động viên, khích lệ cho quyết tâm của các doanh nghiệp Việt Nam có các hoạt động đầu tư, xúc tiến thương mại sang Myanmar.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Cục Thuế Bắc Ninh thu được 536 tỷ đồng nợ thuế
- ·Hải quan ưu tiên thông quan nhanh hàng hóa phục vụ chống dịch Covid
- ·Hải quan cho phép doanh nghiệp nộp bản scan C/O Hàn Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Long An: Đã gia hạn trên 552 tỷ đồng tiền thuế và tiền thuê đất
- ·Năm mẫu laptop đang có mức giá rẻ nhất trên thị trường, giảm mạnh tới 64%
- ·Tạm dừng thông quan tại Tân Thanh, Trung Quốc đang họp bàn về thời gian mở lại
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Thủ tướng sắp ban hành Chỉ thị về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Hải Phòng: Thu thuế xuất nhập khẩu đạt hơn 83% dự toán
- ·Không vay tiền nhưng bị app vay nợ quấy rối, 'khủng bố' điện thoại
- ·Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang đua cùng đại gia Nguyễn Đức Tài, Trương Gia Bình
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Hóa giải khó khăn kép
- ·Giá thép giảm lần thứ 10 liên tiếp
- ·Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa nới lỏng ‘room’ tín dụng
- ·Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- ·Bộ Công Thương tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp da