会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo lazio vs ac milan】Cân nhắc tính khả thi mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc!

【soi kèo lazio vs ac milan】Cân nhắc tính khả thi mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc

时间:2025-01-09 17:30:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:564次
Cân nhắc tính khả thi mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung phát biểu giải trình tại hội trường Quốc hội,ânnhắctínhkhảthimởrộngđốitượngbảohiểmxãhộibắtbuộsoi kèo lazio vs ac milan sáng 23/11. Ảnh: TL

Cân nhắc kỹ khả năng đảm bảo ngân sách khi sửa luật

So với luật hiện hành, dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) mở rộng 5 đối tượng tham gia BHXH bắt buộc như: chủ hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh; người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố; người quản lý doanh nghiệp, người đại diện cổ phần vốn nhà nước…

Theo đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương), việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là cần thiết, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và kiến nghị của cử tri trong nhiều năm gần đây.

Tán thành nội dung này, song đại biểu Trần Thị Thanh Hương (đoàn An Giang) cho rằng, vấn đề cần quan tâm khi mở rộng việc tham gia BHXH bắt buộc là nhiều người trong số nhóm đối tượng dự kiến được mở rộng đều là những người có thu nhập thấp. Chính vì vậy, chúng ta cần tiếp tục rà soát và đánh giá kỹ hơn các tác động của các chính sách liên quan về bảo hiểm y tế, BHXH một lần…

Cùng quan điểm, đại biểu Phạm Thị Kiều (Đắk Nông) cho biết hiện nay phụ cấp hàng tháng với nhóm người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố rất thấp mà phải trích nộp BHXH thì phần thực nhận của họ sẽ còn thấp hơn. Trong khi đó, số lượng nhóm này trên cả nước rất lớn nên phần ngân sách nhà nước chịu trách nhiệm đóng cũng không nhỏ. Do đó, đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo cần có đánh giá, phân tích kỹ lưỡng về khả năng đảm bảo ngân sách cho các đối tượng này.

Đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai (đoàn Hưng Yên) cũng đề nghị cần đánh giá tác động đến các chi phí phát sinh; đồng thời cần có chế tài xử phạt nghiêm minh để tránh tình trạng chậm và trốn đóng BHXH.

Đại biểu phân tích, theo báo cáo đánh giá tác động chính sách trong sách trong dự án luật, có gần 2 triệu hộ đăng ký kinh doanh, khoảng 270.000 người hoạt động không chuyên trách ở thôn tổ dân phố, chưa kể ba nhóm đối tượng còn lại chưa có thống kê cụ thể. Thực tiễn vừa qua cho thấy, tình trạng trốn, nợ đóng BHXH đối với các đối tượng dễ quản lý hơn vẫn chưa được giải quyết triệt để. Do đó nếu mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc như dự thảo luật cần phải có chế tài quy định kiểm soát và thực hiện nghiêm xử lý xử phạt nghiêm minh, để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả của các quy định…

Nhiều quan điểm khác nhau về rút bảo hiểm một lần

Cân nhắc tính khả thi mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc
Cân nhắc tính khả thi mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Liên quan đến quy định rút BHXH 1 lần, Chính phủ đề xuất 2 phương án. Phương án 1 là người lao động tham gia BHXH trước khi luật có hiệu lực (dự kiến 1/7/2025) được rút BHXH một lần, người lao động tham gia BHXH sau 1/7/2025 không được rút BHXH một lần. Phương án 2 là người lao động được rút BHXH một lần bằng 50% tổng thời gian đóng BHXH, 50% còn lại được bảo lưu để người lao động tiếp tục tham gia sau này.

Không nên quy định mức đóng bảo hiểm xã hội tối đa

Quan tâm đến nội dung đóng BHXH tự nguyện, đại biểu Trần Thị Thanh Hương (đoàn An Giang) đề nghị ban soạn thảo nghiên cứu mở rộng đối tượng đóng BHXH tự nguyện với những phương thức đóng, hưởng linh hoạt hơn nhằm huy động được đông đảo các nguồn lực cùng tham gia. Chẳng hạn có thể tính đến việc được tham gia đóng BHXH tự nguyện cho cha mẹ, người thân và các đối tượng khác.

Về tỷ lệ và mức đóng BHXH tự nguyện, đại biểu đề nghị nghiên cứu theo hướng chỉ cần quy định mức tối thiểu không nhất thiết phải quy định mức tối đa; nghiên cứu đa dạng mức đóng và thời gian đóng, động viên, khuyến khích người tham gia đóng BHXH tự nguyện; qua đó góp phần tăng mức hấp dẫn và có nhiều cơ hội lựa chọn, để người lao động có thể thụ hưởng theo nhu cầu và theo mức đóng.

Ủng hộ phương án 1, đại biểu Trần Thị Diệu Thúy (đoàn TP. Hồ Chí Minh) cho biết phần lớn ý kiến của công nhân, cán bộ công đoàn tại các doanh nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh tha thiết đề nghị Quốc hội lựa chọn phương án 1. Đây là phương án tương đối hài hòa đảm bảo quyền được rút một lần với người đang tham gia đóng BHXH, có thể đảm bảo ổn định quan hệ lao động khi luật có hiệu lực thi hành.

Mặc dù có thể sẽ có một làn sóng nghỉ việc, xin rút BHXH một lần ngay sau khi Quốc hội bấm nút thông qua luật này, song đại biểu cho rằng nhóm lao động mới tham gia BHXH sau năm 2025 sẽ duy trì sự tham gia của mình đến cuối dòng đời lao động.

“Thực tiễn cho thấy không một chính sách nào làm hài lòng được tất cả đối tượng liên quan. Do đó, nếu muốn hạ năm đóng tối thiểu xuống 15 năm như dự thảo luật thì đồng thời cần phải chấm dứt quy định rút BHXH một lần nhưng không làm ảnh hưởng nhiều đến ổn định quan hệ lao động” - đại biểu phân tích.

Ở chiều ngược lại, nhiều đại biểu nghiêng về phương án 2, nhưng có thể có một số điều chỉnh. Đại biểu Tô Văn Tám (đoàn Kon Tum) cho rằng nếu áp dụng phương án 1, người lao động sẽ không đồng tình. Đại biểu đề nghị nên quy định theo hướng là người lao động được lựa chọn hưởng BHXH một lần và chỉ được rút phần mình đã đóng, còn phần mà người sử dụng lao động đóng thì được Nhà nước bảo lưu để họ tiếp tục đóng hoặc hưởng khi hết độ tuổi lao động. Đây cũng là phương án đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp), đại biểu Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông) đồng tình.

Tranh luận về nội dung này, đại biểu Phạm Văn Thịnh (đoàn Bắc Giang) nêu quan điểm Nhà nước chỉ nên giữ chân người lao động bằng các lợi ích chứ không phải bằng các hạn chế.

Với tinh thần đó, đại biểu đề xuất giải pháp theo hướng cho phép người lao động rút BHXH một lần nhưng có phương án trung gian. Đó là khi người lao động có nhu cầu rút BHXH một lần thì cơ quan bảo hiểm xác định được số tiền rút một lần chuyển sang Ngân hàng Chính sách xã hội. Người lao động rút số tiền đó từ ngân hàng, nhưng chịu mức lãi suất chính sách khoảng dưới 5%/năm. Khi nào người lao động quay trở lại thì sẽ phải đóng bổ sung số lãi đó và tiếp tục được tham gia BHXH.

Đảm bảo quyền được rút bảo hiểm xã hội một lần của người lao động

Sau khi nghe các đại biểu thảo luận, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã phát biểu giải trình làm rõ một số vấn đề về dự án Luật BHXH (sửa đổi).

Trong đó, đối với vấn đề rút BHXH một lần, Bộ trưởng cho biết khó có thể đưa ra một phương án tối ưu, thay vào đó sẽ tiếp tục đề xuất, chọn phương án nhiều ưu điểm hơn. Qua các thảo luận và ý kiến đóng góp, Bộ trưởng cho biết việc điều chỉnh chính sách rút BHXH sẽ theo hướng người lao động có quyền rút bảo hiểm, không phân biệt người đóng trước hay đóng sau sau khi luật có hiệu lực.

Về mức rút bảo hiểm, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nêu rõ phương án cho phép rút 50% ở đây là thời gian đóng, không phải là mức đóng. 50% thời gian đóng còn lại được ghi nhận trong sổ BHXH để người lao động tiếp tục hưởng các quyền lợi. Nếu người lao động tiếp tục tham gia BHXH sẽ được cộng tiếp thời gian đóng, còn nếu không khi đến tuổi nghỉ hưu sẽ được hưởng trợ cấp.

Với phương án 2 được ban soạn thảo nêu, số tiền khi được rút sẽ tương đương với số đóng của người lao động là 8%. Theo đó, 8% số tiền lương đóng của người lao động trong 1 năm sẽ tương đương gần 1 tháng lương (0,96% tháng lương).

Theo Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, phương án này vẫn đảm bảo quyền rút BHXH một lần đối với người lao động. Đồng thời, phương án này phù hợp với khuyến nghị của các tổ chức quốc tế, khắc phục được những vướng mắc hiện nay và giữ chân được người lao động. “Không có cách nào khác, đó là phương án tối ưu hơn trong tất cả các phương án đang có hiện nay” - Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
  • Thủ tướng chốt ngày khởi công 4 dự án đường cao tốc quan trọng phía Nam
  • Tin tức mới cập nhật 24h hôm nay ngày 10/7/2015
  • Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Đã có đề thi chính thức
  • Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
  • Tại sao chiến hạm DDG
  • Luật Dữ liệu 2024 có thể giúp củng cố và thay đổi đáng kể cách quản lý, bảo vệ an ninh mạng
  • Tin tức mới cập nhật 24h ngày 16/7/2015[
推荐内容
  • Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
  • Nữ công nhân ở Hà Tĩnh tử vong do bị chó tấn công
  • Thời tiết xấu, nhiều chuyến bay đến Nội Bài phải chuyển hướng 
  • 2 xe khách giường nằm tranh đường 4 người chết
  • Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
  • Cửa ngõ TP.HCM kẹt không lối thoát vào giữa trưa