【lịch giao hữu ngoại hạng anh】Trong 8 tháng vốn FDI chuyển dịch tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước.
TheángvốnFDIchuyểndịchtăngsovớicùngkỳnămtrướlịch giao hữu ngoại hạng anho đó, từ đầu năm đến thời điểm 20/8/2019 có 2.406 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mới cấp phép với số vốn đăng ký đạt hơn 9,1 tỷ USD, tăng 25,4% về số dự án và giảm 32,3% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2018.
Bên cạnh đó, có 908 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt hơn 3,9 tỷ USD, giảm 28,6% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, tổng số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm trong 8 tháng năm nay đạt hơn 13,1 tỷ USD, giảm 31,2% so với cùng kỳ năm 2018. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 8 tháng ước tính đạt 12 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước.
Vốn FDI thực hiện 8 tháng tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước. (Ảnh minh họa)
Trong 8 tháng còn có 5.235 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 9,51 tỷ USD, tăng 80% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó có 872 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị vốn góp là 5,9 tỷ USD và 4.363 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 3,61 tỷ USD.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký của các dự án được cấp phép mới đạt hơn 6,8 tỷ USD, chiếm 74,6% tổng vốn đăng ký cấp mới; ngành hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 852,3 triệu USD, chiếm 9,3%; các ngành còn lại đạt hơn 1,4 tỷ USD, chiếm 16,1%. Nếu tính cả vốn đăng ký bổ sung của các dự án đã cấp phép từ các năm trước thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong 8 tháng đạt hơn 10,3 tỷ USD, chiếm 78,9% tổng vốn đăng ký; ngành hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 729 triệu USD, chiếm 5,6%; các ngành còn lại đạt hơn 2 tỷ USD, chiếm 15,5%.
Đối với hình thức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt hơn 5,3 tỷ USD, chiếm 56,7% tổng giá trị góp vốn; hoạt động kinh doanh bất động sản đạt hơn 1,5 tỷ USD, chiếm 16,6%; các ngành còn lại đạt hơn 2,5 tỷ USD, chiếm 26,7%.
Trong 8 tháng, Trung Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với hơn 1,8 tỷ USD, chiếm 20,6% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Hàn Quốc với hơn 1,7 tỷ USD, chiếm 18,9%; Nhật Bản với hơn 1,1 tỷ USD, chiếm 13%...(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hiệp định CPTPP và những 'điểm sáng' cho nền kinh tế Việt Nam?
- ·Xuất khẩu thủy sản sang thị trường Anh tăng trưởng 2 con số
- ·Lào Cai tiếp tục thúc đẩy hiệu quả tiến độ giải ngân vốn đầu tư
- ·Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 4 cho Hàn Quốc
- ·Giá rẻ nhất phân khúc MPV 7 chỗ, Suzuki Ertiga được trang bị những gì?
- ·Đổ xô mua đồ hóa trang khi ngày Halloween cận kề
- ·Cứu hộ tàu cá với 13 ngư dân gặp nạn trên biển
- ·Nợ doanh nghiệp tự vay tự trả là mấu chốt làm tăng nợ nước ngoài quốc gia
- ·Lộ diện ảnh thực tế sedan 5 chỗ Vinfast đẹp xuất sắc, đặt cọc 50 triệu dự kiến quý 2 giao xe
- ·Dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi): Phải hạn chế tốt nhất tình trạng chuyển giá
- ·Bảng giá xe ô tô Kia tháng 8/2019: Kia Morning rẻ nhất từ 299 triệu đồng
- ·Cận cảnh bên trong nhà hát 117 tỉ đồng "đắp chiếu" ở Hà Nội
- ·Ninh Bình: Tiết kiệm hơn 7 tỷ đồng qua thẩm tra dự án đầu tư công
- ·Quyết tâm rút ngắn thời gian hoàn thành dịch vụ công trực tuyến
- ·Bình Dương: Khu nhà ở phát triển đô thị Thịnh Gia khẳng định uy tín của chủ đầu tư
- ·TPHCM: Xây Nhà hát không ảnh hưởng đến lợi ích của người dân Thủ Thiêm
- ·Nam Định phấn đấu thu ngân sách 5.700 tỷ đồng
- ·5 container hạt điều bị thu giữ tại Algeria: Doanh nghiệp đối diện nguy cơ mất trắng
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot hơn 73 tỷ đồng ngày hôm qua đã tìm thấy chủ nhân?
- ·Khai mạc Hội chợ Thương mại quốc tế Việt Nam