【kèo cá cược châu âu】Người chăn nuôi trước thách thức sống còn
Tối như đêm ba mươi!
PGS-TS Trần Đình Thiên,ườichănnuôitrướctháchthứcsốngcòkèo cá cược châu âu Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cho rằng nói viễn cảnh của ngành chăn nuôi trong nước sau hội nhập TPP “tối như đêm ba mươi” là không có gì sai. “Chỉ gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới đã lên bờ xuống ruộng. Gà “trọc đầu” nhập khẩu làm gà Việt rụng hết cả lông. Nếu không có chính sách yểm trợ, nông dân sẽ bơ vơ!” - ông Thiên ví von.
Ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, nêu một điều đáng phải suy ngẫm là 10 năm trở lại đây, việc phát triển thủy cầm và bò thịt bị rơi vào quên lãng. “Con vịt là lợi thế của nhiều địa phương, là vật nuôi được ví như cái máy di động đi nhặt sâu bọ, con ốc, con sên, thóc rơi vãi, làm sạch mùa màng...
Nuôi vịt thả đồng là nghề truyền thống mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng không có chính sách phát triển; ngược lại còn bị đe dọa, hủy diệt, cấm đoán với lý do chúng mang và truyền bệnh cúm gia cầm. Đã là con vật, con nào cũng có mầm bệnh, vấn đề là cách phòng chống như thế nào. Trong khi hằng năm, Việt Nam lại phê duyệt cho nhập khẩu vài trăm ngàn con bò sống từ Úc, Lào, Campuchia… về giết thịt mà lại không sợ mầm bệnh?” - ông Lịch gay gắt.
Ông Nguyễn Xuân Dương, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, cho rằng ưu tiên hàng đầu của sản phẩm chăn nuôi là phải sạch, an toàn sau đó mới đến giá thành rẻ. Ngành chăn nuôi trước hết phải đáp ứng được nhu cầu trong nước, thay thế hàng nhập khẩu và tiến đến xuất khẩu.
Tuy nhiên, ông Trần Đình Thiên nêu thực tế là đâu đó người Việt còn quan điểm “ăn bẩn, sống lâu”. Từ đó, nảy sinh nghịch lý là sản phẩm sạch từ vùng chăn nuôi VietGAP, vùng được chứng nhận an toàn dịch bệnh lại có giá bán không khác biệt nhiều với sản phẩm thường nên sản xuất sạch chưa được nhân rộng nhiều.
Nông dân sống bằng gì?
Ông Nguyễn Xuân Dương cũng cho biết khi đến thăm trang trại bò của Hoàng Anh Gia Lai, ông đã có nhận xét chỉ cần 10 doanh nghiệp (DN) quy mô như thế này nhập khẩu bò rồi vỗ béo là đủ cho tiêu dùng của 90 triệu dân, không cần đến những người chăn nuôi nhỏ lẻ. Như vậy, câu hỏi khó là hàng triệu hộ nông dân đang trồng trọt và chăn nuôi sẽ phải làm gì khi không có khả năng chuyển đổi sang ngành nghề khác?
Với vai trò là một chuyên gia nông nghiệp, ông Lê Bá Lịch cho rằng các cơ chế chính sách phải làm thế nào để bảo vệ được gần 20 triệu nông hộ chăn nuôi (gà, heo, vịt, bò...) cạnh tranh được trên thị trường khi giá thành sản xuất cao. Trong đó, có nhiều lý do khách quan như “tiêu cực phí” đã đẩy chi phí đầu vào lên quá cao. Đơn cử như vắc-xin, do độc quyền nhập khẩu nên giá nhập đến người chăn nuôi bị đẩy lên cao gấp 10 lần, làm sao người chăn nuôi chịu nổi!
Đại diện một DN chăn nuôi gia cầm cho biết ngoài việc phí chồng phí còn có các loại phí không biên lai cũng đổ vào giá thành. “Theo quy định, khi xe chở thịt, trứng ghé các trạm kiểm dịch đầu mối giao thông để thực hiện phúc kiểm thì không phải đóng phí nhưng thực tế các DN ghé trạm đều phải lót tay mới qua trạm được” - vị đại diện này cho hay.
Ông Lê Bá Lịch đề xuất nên dừng việc cấp phép mới cho DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tham gia vào ngành chăn nuôi. Với các DN FDI có sẵn, nên yêu cầu họ thực hiện việc xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi thay vì chỉ tiêu thụ nội địa như cam kết trước đây khi đầu tư.
Bài học của Vinamilk Ông Trịnh Quốc Dũng, Giám đốc điều hành Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk), cho rằng nguồn lực trong nông dân từ đất đai, vốn và lao động rất lớn, vấn đề là phải tổ chức lại sản xuất để có giá thành rẻ. “Nếu DN bỏ ra hàng ngàn tỉ đồng để mua đất trồng cỏ cho bò ăn là một sự lãng phí lớn. Hãy để việc đó cho nông dân làm. Họ là những vệ tinh cho trang trại bò sữa, yên tâm trồng cỏ, trồng bắp và cắt bán cho mỗi ngày Vinamilk, tiền về tài khoản đều đều” - ông Dũng nói. Từ những năm 1990, Vinamilk đã thực hiện việc liên kết với nông dân thông qua hỗ trợ vốn, con giống, thú y, kỹ thuật... và bao tiêu sản phẩm đầu ra. Đến nay, Vinamilk đã thực hiện liên kết với 7.200 DN cùng hộ nông dân và họ thấy có lợi trong liên kết này. Cũng theo ông Dũng, khi hội nhập, phải sản xuất ra hàng hóa theo tiêu chuẩn cao nhất. Hiện Vinamilk có 6 trang trại nuôi bò sữa đạt chứng nhận GlobalGAP và xuất khẩu sản phẩm sang 26 nước trên thế giới. |
Theo Người Lao động
Du lịch hè: Nhiều tour mới lạ và chính sách giảm giá hấp dẫn(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Tỉnh nào có nhiều thành phố nhất Việt Nam hiện nay?
- ·Nữ sinh lớp 6 xuất bản tiểu thuyết bằng tiếng Anh trên toàn cầu
- ·Đề minh hoạ môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Quán quân Đường lên đỉnh Olympia 2024 muốn trở thành lập trình viên máy tính
- ·FPT Software đầu tư 125 tỷ đồng đào tạo nguồn lực ICT tiếng Nhật
- ·Điểm trung bình IELTS của người Việt tụt hạng
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·'Giáp ranh' hay 'giáp danh', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·Ai vừa đỗ trạng nguyên, chưa kịp làm quan đã mất mạng vì cơn ghen của vợ?
- ·'Giáp ranh' hay 'giáp danh', từ nào mới đúng chính tả?
- ·T&T Group trao học bổng tiếp sức sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Đề minh hoạ môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Tiến sĩ 9X bỏ việc ở Mỹ về Việt Nam
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Trực chờ' hay 'chực chờ'?
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Đề minh hoạ môn Hóa học thi tốt nghiệp THPT 2025