【bdkq 7m】Hải quan Quảng Ninh: 5 năm liền “đo lường” chất lượng phục vụ, quản lý, điều hành cấp cơ sở
Hải quan Quảng Ninh tăng cường kiểm tra,ảiquanQuảngNinhnămliềnđolườngchấtlượngphụcvụquảnlýđiềuhànhcấpcơsởbdkq 7m giám sát trong dịp Tết Nguyên đán | |
Hải quan Móng Cái dẫn đầu Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp cơ sở | |
Hải quan Quảng Ninh luôn đảm bảo thông suốt hoạt động xuất nhập khẩu | |
Đảng bộ Cục Hải quan Quảng Ninh: Hỗ trợ doanh nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ ở mức cao nhất |
Lãnh đạo Cục Hải quan Quảng Ninh trao giải và kỷ niệm chương cho Chi cục Hải quan cửa khẩu Móng Cái. Ảnh: Q.H |
Đổi mới cách thức điều hành
Tại Lễ công bố Chỉ số CDCI Quảng Ninh năm 2021, Chi cục Hải quan cửa khẩu Móng Cái là đơn vị dẫn đầu trong số các chi cục hải quan trực thuộc. Đồng thời, cá nhân Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu Móng Cái Phạm Quốc Hưng cũng giữ vai trò người đứng đầu có chất lượng quản lý điều hành xuất sắc nhất. Xếp ở vị trí thứ 2, 3 lần lượt là Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hòn Gai và Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cẩm Phả. |
Mục đích của sáng kiến trên là duy trì và phát huy các nỗ lực cải cách của Cục Hải quan Quảng Ninh trong tạo thuận lợi hóa thương mại, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh.
Với mục tiêu phục vụ tốt hơn cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, CDCI là công cụ để tiếp tục truyền tải các thông điệp, động lực cải cách từ PCI đến DDCI Quảng Ninh và đến các chi cục trực thuộc Cục Hải quan Quảng Ninh.
Theo Cục Hải quan Quảng Ninh, CDCI năm 2021 tiếp tục tập hợp đánh giá cảm nhận của các doanh nghiệp về công tác điều hành, quản lý của các chi cục hải quan trực thuộc một cách hệ thống. Thông qua kết quả CDCI, các chi cục hải quan sẽ có những đánh giá, điều chỉnh thích hợp nhằm cải thiện chất lượng phục vụ, điều hành, quản lý, từ đó góp phần cải thiện môi trường kinh doanh chung tại tỉnh Quảng Ninh.
Sau 5 năm thực hiện, việc tiếp tục nâng tầm ảnh hưởng và cải thiện nội dung, phương pháp luận CDCI đã trở thành yêu cầu cần thiết để CDCI trở thành công cụ hữu hiệu hơn nữa nhằm cải thiện chất lượng quản lý, điều hành cấp cơ sở, đổi mới cách thức điều hành nhằm phục vụ ngày một tốt hơn cộng đồng doanh nghiệp.
Theo kết quả khảo sát CDCI năm 2021, ba lĩnh vực quản lý chính của các chi cục hải quan gồm thực hiện thủ tục hải quan, quản lý thuế và kiểm soát, giám sát hải quan đạt điểm trung bình trên 9 điểm. Đây cũng là dư địa để các chi cục hải quan nâng cao hơn nữa chất lượng điều hành, tạo điều kiện tốt hơn nữa để doanh nghiệp thuận lợi hơn khi thông quan hàng hóa qua cửa khẩu và xử lý nhanh chóng các vấn đề về thuế, cũng như giám sát và kiểm soát hải quan. Mặt khác, chỉ số chi phí không chính thức là điểm sáng theo đánh giá của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh, đây là chỉ số cao điểm nhất trong 8 chỉ số thành phần của CDCI năm 2021.
Đơn cử như thời gian thực hiện thủ tục hành chính hải quan được rút ngắn, hoạt động tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thông quan cũng được doanh nghiệp trong khảo sát đánh giá cao. Các chỉ số thành phần khác như chỉ số đối xử công bằng, chỉ số hỗ trợ doanh nghiệp hay chỉ số về vai trò của người đứng đầu có mức điểm thấp hơn nhưng không chênh lệch quá nhiều. Điều này cũng cho thấy được sự đồng đều trong mức quan tâm của các chi cục tới các chỉ số trong thúc đẩy môi trường cạnh tranh, tạo điều kiện tốt cho cộng đồng doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Chính sách hỗ trợ DN có sự cải thiện
Theo kết quả khảo sát CDCI năm 2021 của Cục Hải quan Quảng Ninh, chỉ số “Hỗ trợ doanh nghiệp” là chỉ số thành phần quan trọng trong CDCI năm 2020 và năm 2021, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đã và đang diễn ra phức tạp nên hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp trong nước bị ảnh hưởng nhiều.
Để đo lường sự hỗ trợ của các chi cục hải quan trong bối cảnh dịch bệnh, các hoạt động cụ thể như xúc tiến thương mại, hoặc ban hành các chính sách hỗ trợ thông quan thuận lợi cũng được các doanh nghiệp trong khảo sát đánh giá cao.
Có tới 92% doanh nghiệp tham gia trả lời chính sách hỗ trợ và quy định liên quan tới doanh nghiệp xuất nhập khẩu chịu tác động của Covid-19 có sự cải thiện nhiều so với năm trước. Tuy nhiên có gần 8% cho rằng các chính sách và sáng kiến này mới ở mức độ “tương đối”, tức là có 55/728 doanh nghiệp kỳ vọng hơn nữa vào các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của các chi cục hải quan. Đối với hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khi có khiếu nại, tố cáo các vi phạm hải quan, theo cảm nhận của doanh nghiệp tham gia khảo sát, có 96% doanh nghiệp cho rằng hoạt động hỗ trợ tốt hoặc rất tốt (rất tốt chiếm tỷ lệ cao hơn 54%) và gần 4% đánh giá ở mức độ “bình thường”.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Báo chí đồng hành cùng doanh nghiệp vượt Covid
- ·Giao 2 cục hải quan địa phương trao giấy chứng nhận doanh nghiệp ưu tiên
- ·FPT Software cán mốc doanh thu 1 tỷ USD xuất khẩu phần mềm
- ·Khuyến mãi khi lì xì online trên ứng dụng MSB mBank
- ·Thời điểm để doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, kiến tạo tương lai
- ·'Kiến trúc sư trưởng' của đế chế quảng cáo kỹ thuật số Facebook sẽ nghỉ việc
- ·Tiềm năng ứng dụng đầy hứa hẹn của phần mềm đọc văn bản
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ đón HCLĐ hạng Nhất của VietNamNet
- ·TP.HCM: Những người tự chữa khỏi Covid
- ·Xuất hiện mô hình bắt cóc tống tiền công nghệ cao hoàn toàn mới
- ·Công ty Đông trùng Hạ thảo quảng cáo sản phẩm chui, bị phạt 150 triệu đồng
- ·Giữ vai trò thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước phát huy vị thế dẫn dắt, mở đường
- ·TKV phấn đấu đến năm 2025 đạt doanh thu 853.500 tỷ đồng
- ·Phát triển bền vững nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng Việt Nam
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 5 ca mắc Covid
- ·‘Ông lớn’ công nghệ đẩy mạnh ứng dụng AI trên điện thoại thông minh
- ·Thông tin cơ sở là một lực lượng truyền thông đặc biệt
- ·Việt Nam giành 4 giải thưởng kỹ thuật số, Mỹ chuẩn bị rót vốn vào bán dẫn
- ·Nếu không muốn mất 'tiền oan' trong mùa dịch Covid
- ·Hãng tàu tăng cước, thêm thách thức cho doanh nghiệp xuất khẩu