【bảng xếp c1】Đề xuất thành lập Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp dự phòng rủi ro
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa có văn bản đề xuất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội báo cáo Chính phủ trình Quốc hội,ĐềxuấtthànhlậpQuỹBảohiểmthấtnghiệpdựphòngrủbảng xếp c1 Ủy ban Thường vụ Quốc hội phương án giải quyết chế độ cho người lao động ở các đơn vị chậm đóng bảo hiểm không có khả năng thu hồi.
Ảnh minh họa |
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, hiện nay, theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Phá sản, Luật Các tổ chức tín dụng thì các khoản được ưu tiên trong trường hợp doanh nghiệp giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có bao gồm tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.
Tuy nhiên, tiền chậm đóng bảo hiểm không phải là khoản thanh toán đầu tiên mà sau chi phí phá sản, nợ lương, trợ cấp thôi việc... Vì vậy, về cơ bản các doanh nghiệp khi thanh lý tài sản không thu hồi được hoặc thu hồi được rất ít so với các khoản chậm đóng bảo hiểm xã hội.
Bên cạnh đó, pháp luật chưa quy định đối với các doanh nghiệp không còn hoạt động tại địa chỉ đăng ký kinh doanh; đơn vị không có người đại diện theo pháp luật còn chậm tiền đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội khi chủ doanh nghiệp, hoặc người đại diện doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp mới phải có nghĩa vụ hoàn thành tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội, nên không có khả năng thu hồi số tiền chậm đóng và lãi chậm đóng tại đơn vị cũ.
Do đó, về xử lý đối với số tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội không có khả năng thu hồi từ ngày 31/12/2021 trở về trước, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất xóa tiền lãi chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp (914 tỷ đồng).
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất lấy từ nguồn kinh phí kết dư Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động tại các đơn vị không còn hoạt động tại địa chỉ đăng ký kinh doanh; đơn vị đang làm thủ tục giải thể; đơn vị đã phá sản; đơn vị không có người đại diện theo pháp luật (2.262 tỷ đồng).
Cơ quan này cũng đề xuất thành lập Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp dự phòng rủi ro, trên cơ sở trích từ số tiền người sử dụng lao động phải đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, mức cụ thể sẽ do Chính phủ quy định.
Mục đích chính của việc thành lập quỹ này là hỗ trợ để giải quyết quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho người lao động các doanh nghiệp bị giải thể, phá sản... không có khả năng thu hồi số tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội. Mặt khác, có thể sử dụng quỹ này để hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh do thiên tai, dịch bệnh.
Đối với số tiền chậm đóng phát sinh không có khả năng thu hồi từ 1/1/2022 đến trước ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực (dự kiến năm 2025), Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất đưa vào điều khoản chuyển tiếp để có nguồn kinh phí thực hiện nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Đối với việc xử lý chậm đóng, trốn đóng và xử lý đối với số tiền chậm đóng không có khả năng thu hồi từ 1/1/2022 trở đi tại dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề nghị quy định rõ về chậm đóng, trốn đóng và áp dụng mức xử phạt đối với hành vi này. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Thêm kỹ năng
- ·Tích cực chuẩn bị Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019
- ·Để trẻ có mùa hè vui, an toàn
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Trường Đại học Cần Thơ khai giảng năm học mới
- ·Khuyến học, khuyến tài
- ·Phát triển Trường Ðại học Cần Thơ đạt đẳng cấp quốc tế
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·TP Cần Thơ: Học sinh THPT, học viên giáo dục thường xuyên đi học trở lại từ ngày 2
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Đánh giá ngoài từ xa các chương trình đào tạo của Trường Đại học Cần Thơ theo tiêu chuẩn AUN
- ·Nhân rộng hiệu quảTrường Điển hình đổi mới
- ·Gửi thông điệp phòng tránhdịch bệnh qua tranh vẽ
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Khởi động Xuân tình nguyện
- ·Đức ghi nhận số cuộc đình công cao kỷ lục trong năm 2023
- ·Thi tốt nghiệp THPT: Ưu tiên tiêm vaccine phòng COVID
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·2 ĐH Việt Nam vào tốp 300 trường ĐH phát triển bền vững của thế giới