【thứ hạng của banfield】Để có Chính phủ liêm chính thì doanh nghiệp cũng phải liêm chính
Bà Rachel Chow - Quản lý Liên minh Liêm chính Doanh nghiệp (BIA) phát biểu tại hội thảo |
TheĐểcóChínhphủliêmchínhthìdoanhnghiệpcũngphảiliêmchíthứ hạng của banfieldo Tổ chức Minh bạch Quốc tế tại Việt Nam, những năm gần đây, hành động tập thể thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện liêm chính trong kinh doanh tại Việt Nam ngày càng nhận được nhiều sự chú ý và quan tâm. Những hành động này bắt nguồn từ nguyên tắc phòng, chống tham nhũng không thể được thực hiện chỉ bởi một cá nhân, mà cần có sự tham gia từ nhiều bên, từ các doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ đến các tổ chức xã hội.
Tại cuộc hội thảo, bà Nguyễn Thị Kiều Viễn, Giám đốc CENSOGOR đã nhận định doanh nghiệp (DN) là “mắt xích kép”, vừa là nạn nhân vừa là tác nhân gây ra tham nhũng. Theo một số liệu báo cáo được đưa ra tại hội thảo, 61,5% DN Việt Nam có hành vi biếu tiền và hầu như tất cả các DN đều có “quà cám ơn” cho đối tác. Ngoài ra, 59% DN FDI phải trả chi phí không chính thức khi làm các thủ tục hải quan.
Theo CENSOGOR, tình trạng tham nhũng tại Việt Nam đang ngày càng đe dọa tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế và gây ra các hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống xã hội. Tham nhũng làm sói mòn tinh thần kinh doanh liêm chính, khởi nghiệp sáng tạo, cản trở cạnh tranh lành mạnh và suy giảm chất lượng của nền kinh tế. Hơn thế nữa, tham nhũng còn tạo ra các luồng tiền bất hợp pháp dưới hình thức các khoản hối lộ, trốn thuế, rửa tiền...
“Hình ảnh lãnh đạo DN đang bị “đi xuống” trong con mắt người dân Việt Nam: 38% người Việt Nam đánh giá lãnh đạo các DN là 1 trong top 3 nhóm đối tượng tham nhũng nhất”- bà Nguyễn Thị Kiều Viễn dẫn số liệu khảo sát. Vì vậy, việc hành động tập thể sẽ tạo cơ hội ứng dụng và triển khai các giải pháp phòng chống tham nhũng giữa các DN, tạo cơ hội góp tiếng nói và kiến nghị đến Chính phủ và các bên liên quan.
Vì thế, nhằm nỗ lực hỗ trợ các DN nhỏ và vừa, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã triển khai Đề án 12 với mục tiêu, hỗ trợ thúc đẩy cộng đồng DN cùng hợp tác hành động thực hiện liêm chính trong kinh doanh (gồm cả DN trong nước và nước ngoài) cùng hợp tác hành động, thực hiện liêm chính trong kinh doanh trong giai đoạn từ năm 2015 – 2019. Cũng tại cuộc hội thảo, ông Nguyễn Quang Vinh, Phó tổng thư ký của VCCI cũng chỉ ra rằng Đề án 12 của VCCI là cơ hội cho các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ Việt Nam học hỏi và ứng dụng các phương cách chống hối lộ, giúp họ có thể tham gia vào thị trường kinh tế toàn cầu.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thủ tướng mong muốn Israel hỗ trợ Việt Nam về đổi mới sáng tạo
- ·Tiếp tục phát huy truyền thống thanh niên xung phong
- ·Xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo vừa hồng, vừa chuyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
- ·HĐND tỉnh Cà Mau lấy ý kiến đối với dự thảo bộ luật hình sự (sửa đổi)
- ·Tiền lương tăng, mức đóng bảo hiểm xã hội cũng thay đổi từ đầu năm 2018
- ·Việt Nam có 2 CLB tham dự Giải AFC Cup 2019
- ·Australia, New Zealand giành quyền đăng cai World Cup bóng đá nữ 2023
- ·Ngoại giao kinh tế: “Cần câu” dẫn dòng thịnh vượng
- ·Chính phủ kiên quyết phòng chống lợi ích nhóm, xử nghiêm chạy chức
- ·Tuyên dương 31 thanh niên tiên tiến học tập và làm theo lời Bác
- ·Cuối năm nay Bộ Công Thương trình Chính phủ biểu giá bán điện hoàn chỉnh
- ·U18 Việt Nam hội quân, chuẩn bị du đấu tại Hong Kong
- ·Đội tuyển Việt Nam trở lại tốp 15 châu Á trong tháng 10
- ·Bóng đá Nam Mỹ
- ·Thủ tướng: Tăng năng suất, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn c
- ·Hà Nội FC lên tiếng về tương lai của Đoàn Văn Hậu
- ·Ngược dòng hạ M.U, Sevilla thẳng tiến chung kết Europa League
- ·Giải bóng đá nữ Cúp Quốc gia 2020 chính thức khởi tranh
- ·Trị nám không an toàn gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng
- ·Nhiều vấn đề nóng bỏng đặt ra tại diễn đàn “Lắng nghe trẻ em nói”