【bóng đá tv kèo nhà cái】Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam với các nước trong Cộng đồng Pháp ngữ
Ngày 5/10 tại Paris ềmnănghợptácgiữaViệtNamvớicácnướctrongCộngđồngPhápngữbóng đá tv kèo nhà cái(Pháp), nhân Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ, đã diễn ra diễn đàn Một Việt Nam toàn cầu và Pháp ngữ (One Global Vietnam - La Francophonie - OGVF 2024) do Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam Toàn cầu (AVSE Global) tổ chức.
100 chuyên gia, nhà khoa học từ nhiều lĩnh vực đã cùng nhau thảo luận về những triển vọng của Cộng đồng Pháp ngữ và đặc biệt là vai trò của Việt Nam trong Cộng đồng.
GS.TS Nguyễn Đức Khương, Giám đốc điều hành, Trường Kinh doanh EMLV, Chủ tịch AVSE Global nhấn mạnh, trong Cộng đồng Pháp ngữ, Việt Nam đóng vai trò rất tích cực và là cầu nối cho các hoạt động hợp tác đa lĩnh vực.
OGVF 2024 tập trung vào đối thoại, trao đổi xoay quanh thế mạnh địa chính trị, kinh tế, công nghệ, giáo dục, y tế và văn hóa của Việt Nam được đưa vào tầm nhìn chung với nhiều quốc gia phát triển như Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ, Canada... cũng như với các khu vực kinh tế đang phát triển của châu Phi.
PGS.TS Nguyễn Đức Minh, Phó chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam hoan nghênh AVSE Global đã có sáng kiến tổ chức diễn đàn OGVF 2024 và khẳng định cộng đồng trí thức ở nước ngoài là sứ giả để kết nối Việt Nam với thế giới.
Đảng và Nhà nước luôn trân trọng ý kiến đóng góp, tư vấn của trí thức Việt Nam ở nước ngoài đối với sự phát triển của đất nước thông qua việc phê duyệt nhiều nghị quyết có nội dung liên quan đến đội ngũ trí thức ở nước ngoài, như Nghị quyết 45..., từ đó có thể khai thác nguồn nhân lực giúp phát huy vai trò, vị thế của Việt Nam trong cộng đồng Pháp ngữ trên nhiều khía cạnh như tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn và khoa học công nghệ, phát triển thương hiệu Việt...
Tại phiên góc nhìn toàn cảnh, các đại biểu đã thảo luận về Cộng đồng Pháp ngữ trong bối cảnh toàn cầu hóa: thách thức và triển vọng.
Chủ tịch Hiệp hội doanh nhân Pháp ngữ Jean-Lou Blachier dẫn lại nhận định của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tại phiên khai mạc Hội nghị thượng đỉnh, khẳng định Cộng đồng Pháp ngữ là một khu vực có tầm ảnh hưởng trên thế giới, đồng thời mong muốn thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hơn giữa các nước trong cộng đồng, tạo sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế.
Tại phiên thảo luận thương mại - công nghệ, các đại biểu nói nhiều đến vai trò và cách Việt Nam thu hút đầu tư, phát triển lĩnh vực công nghệ.
GS Pierre Féniès, nhà khoa học quản lý chương trình Logistics & Chuỗi cung ứng (Đại học Paris Panthéon Assas, Pháp) đánh giá vai trò then chốt của Việt Nam trong sản xuất linh kiện điện tử.
Việt Nam trở thành nhà cung cấp quan trọng trong lĩnh vực này cho Cộng đồng Pháp ngữ. Ông cũng đề cập đến ngành hàng không và các lĩnh vực khác mà Việt Nam có thể đóng góp, đặc biệt trong lĩnh vực dạy nghề.
Ông Féniès nhận thấy tiềm năng của Việt Nam và Cộng đồng Pháp ngữ trong việc phát triển chuỗi logistics, đặc biệt là ngành công nghiệp mũi nhọn như linh kiện điện tử...
Ông gợi ý Việt Nam nên tập trung vào việc tái sử dụng và tái chế các linh kiện để tạo ra điện thoại di động mới. Việt Nam có thể đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi sang mô hình logistics bền vững và có thể xuất khẩu không chỉ ở châu Phi mà còn ở châu Âu.
Trong khi đó, ông Dominici Matteo (Chủ tịch Merja Zarka, Phụ trách các vấn đề xã hội và quản trị Terrafrica-Tech, Maroc) nhấn mạnh sự hợp tác giữa các nước nói tiếng Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và công nghệ mới.
Theo ông, mối liên kết về văn hóa và ngôn ngữ vẫn là tài sản quý giá để tăng cường quan hệ giữa Pháp và các quốc gia trong khối Pháp ngữ, nhất là các quốc gia ở châu Phi, châu Á, trong đó có Việt Nam.
Về năng lượng, ông Matteo cho rằng Việt Nam là quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển điện gió, năng lượng mặt trời, có thể chuyển giao kiến thức sang các nước châu Phi có nhu cầu tương tự như Maroc, Senegal...
Về thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam cũng là một minh chứng thành công khi 6 tháng đầu năm đạt hơn 15 tỷ USD. Ông cho rằng các nước châu Phi có thể tham khảo mô hình của Việt Nam để phát triển kinh tế và thu hút đầu tư.
Tại phiên thảo luận giáo dục và y tế bàn về tầm quan trọng của tiếng Pháp, ông Martin Francis (Chủ tịch Hiệp hội Phổi Pháp - Việt) cho biết, Việt Nam những năm vừa qua đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực y tế. Các chuyên gia y tế của Pháp đã cơ hội hợp tác với Việt Nam để đào tạo các bác sĩ.
PGS.TS Võ Trung Toàn (bác sĩ phục hồi chức năng tại Pháp) chia sẻ ông sang Pháp cách đây 30 năm. Ông cũng đã mở khoá học tiếng Pháp cho bác sĩ Việt Nam sang học và thực tập.
Theo ông, khối Pháp ngữ cần trở thành cầu nối để người Việt Nam dễ dàng tiếp cận hệ thống khám chữa bệnh và truy xuất nguồn gốc dịch bệnh. Tỷ lệ dân số Việt Nam có tuổi thọ cao ngày càng tăng. Khối Pháp ngữ có thể giúp Việt Nam cơ cấu lại các cơ sở khám chữa bệnh.
"Sáng 5/10, Diễn đàn có vinh dự cử một số đại biểu đến dự cuộc gặp với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. Tôi có một phút trong lúc trao quà cho Tổng Bí thư, Chủ tịch nước để nói về One Global Việt Nam, về nhân tài, văn hóa, đổi mới sáng tạo và hơn hết là về lòng yêu nước. Nhân tài không thể chỉ tồn tại trên lý thuyết mà phải hành động. Một trong những hành động của Diễn đàn là ngay sáng 6/10, chúng tôi có 1 cuộc hội thảo, và những người tham dự sẽ cùng thảo 1 báo cáo 24 giờ sau Diễn đàn để gửi tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. Giám đốc Điều hành Tri thức và Dự án tại AVSE Global Đinh Thanh Hương |
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt Nam đang trở thành thị trường đầy tiềm năng
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, Việt Nam mong muốn hợp tác chặt chẽ hơn với các đối tác, trong đó có Pháp và các nước Pháp ngữ. Việt Nam đang trở thành một thị trường đầy tiềm năng.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tổng cục trưởng Tổng cục GDNN: Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo tại CĐ Công thương Việt Nam
- ·Cổ phiếu ngân hàng cực khỏe, VN
- ·Kết quả bóng đá C1 Liverpool 3
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 23/4: Tâm điểm Arsenal vs MU
- ·Đề nghị Quảng Tây (Trung Quốc) tăng cường nhập khẩu nông sản Việt
- ·Công đoàn TCHQ: Thăm hỏi, tặng quà thương binh điều trị ở Ninh Bình
- ·Hải quan Bà Rịa
- ·Phái sinh: Áp lực bán có thể tiếp tục tăng lên
- ·Thông tin mới nhất vụ sập giàn giáo ở Hà Nội: Hãi hùng lời kể nhân chứng
- ·Thổi bay Brighton, Man City đòi lại ngôi đầu
- ·Dự báo sẽ thiếu khí cấp cho Nhà máy điện BOT Phú Mỹ 3 và Phú Mỹ 2.2
- ·Những tiếng rao trưa
- ·KDH thay đổi số lượng cổ phiểu có quyền biểu quyết
- ·Úc phục chế thành công bản đồ thế kỷ 17
- ·PGS. TS Vũ Minh Khương: Thượng đỉnh Mỹ
- ·Chứng khoán tuần: Blue
- ·Giải chạy quanh hồ Tây sẵn sàng cho ngày trở lại
- ·9 nhóm vấn đề cần thực hiện trong công tác KTSTQ
- ·Đại biểu Quốc hội chất vấn về chất lượng không khí, Bộ trưởng Trần Hồng Hà nói gì?
- ·Sở hữu cổ phần EVNGENCO 3, nhà đầu tư có lợi ích gì?