【bang xep.hang y】Phát hiện ra loại protein mới có thể ngăn chặn virus SARS
Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLOS Biology ngày 9-2,ệnraloạiproteinmớicoacutethểngănchặbang xep.hang y nhóm các nhà khoa học tại Đại học Sydney (Australia) đã sử dụng tế bào người được nuôi cấy mô để tìm kiếm các protein trong toàn bộ gene người có gắn kết với virus SARS-CoV-2. Bằng cách sử dụng công cụ kỹ thuật di truyền có tên là Crispr, nhóm nghiên cứu đã kích hoạt tất cả gene trong bộ gene người và tìm kiếm gene có khả năng giúp tế bào con người liên kết với protein gai của SARS-CoV-2, loại protein chủ yếu khiến virus SARS-CoV-2 lây nhiễm trong cơ thể. Với phương pháp này, nhóm nghiên cứu đã tìm ra protein LRRC15- một loại thụ thể mới có khả năng kết dính với virus SARS-CoV-2 mà không làm lây lan virus.
Ở bước tiếp theo, sau khi xem xét phổi của các bệnh nhân mắc COVID-19 và những bệnh nhân đã qua đời vì COVID-19, nhóm đã phát hiện phổi của những bệnh nhân có triệu chứng nặng chứa nhiều LRRC15. Theo nhóm nghiên cứu, LRRC15 không xuất hiện ở cơ thể của người khỏe mạnh và có thể đây là một phần của hàng rào miễn dịch mới, giúp bảo vệ cơ thể người trước sự xâm nhập của virus bằng cách kích hoạt phản ứng kháng virus. Các nhà khoa học cho rằng mặc dù cơ thể của những bệnh nhân đã qua đời vì COVID-19 đã sản sinh ra LRRC15, nhưng số lượng protein này không đủ để bảo vệ cơ thể hoặc được sinh ra quá muộn. Giáo sư Neely nhận định rằng trong phổi của những bệnh nhân còn sống có thể có nhiều loại protein này hơn so với phổi của những người đã qua đời, mặc dù họ chưa thể kiểm tra phổi của những bệnh nhân còn sống sau COVID-19 vì rất khó xét nghiệm sinh thiết.
Trong khi đó, một nghiên cứu khác do các nhà khoa học ở London (Anh) tiến hành đã kiểm tra các mẫu máu để tìm LRRC15 và cho thấy mật độ loại protein này trong máu của những bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 có triệu chứng nặng thấp hơn so với những bệnh nhân có triệu chứng nhẹ. Điều này đã củng cố giả thuyết của nhóm các nhà khoa học Australia rằng mật độ LRRC15 càng cao thì những người mắc COVID-19 càng gặp ít vấn đề nghiêm trọng hơn.
Ngoài ra, nhóm của Giáo sư Neely cũng phát hiện ra rằng LRRC15 cũng xuất hiện trong các nguyên bào sợi - các tế bào kiểm soát quá trình xơ hóa phổi, căn bệnh khiến mô phổi bị tổn thương và có sẹo. Phát hiện này có thể còn có ý nghĩa đối với hội chứng “COVID kéo dài”.
Giáo sư Neely cho biết hiện họ có thể sử dụng những thụ thể mới này để phát triển các loại thuốc có tác dụng diện rộng và có khả năng ngăn chặn sự lây nhiễm của virus, hoặc thậm chí ngăn chặn quá trình xơ hóa phổi. Ông nhấn mạnh hiện nay chưa có phương pháp điều trị hiệu quả đối với bệnh xơ phổi.
Giáo sư Stuart Turville, nhà virus học thuộc Viện Kirby tại Đại học New South Wales (Australia) nhận định mặc dù có thể mất nhiều năm để biến phát hiện trên thành các loại thuốc kháng virus và điều trị các loại bệnh khác, song nghiên cứu trên đã giúp con người hiểu biết thêm về miễn dịch tự nhiên.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Học sinh tranh biện nảy lửa bằng tiếng anh về vấn đề túi nhựa dùng một lần
- ·90% người nói sai câu thành ngữ 'bày binh bố trận' hay 'bài binh bố trận'
- ·Hoàng tử nào làm tướng ở nước ngoài, đánh quân Mông Cổ thua tan tác?
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Hoàng tử nào làm tướng ở nước ngoài, đánh quân Mông Cổ thua tan tác?
- ·Cậu bé học lỏm đỗ trạng nguyên, phục vụ 6 đời vua Lê và chuyện bán gió mua que
- ·Ông Hoàng Nam Tiến kêu gọi phụ huynh phát triển văn hoá đọc
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Sâm Ngọc Linh mọc nhiều nhất ở tỉnh nào nước ta?
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Bài toàn siêu khó, thách thức thiên tài giải trong 10 giây
- ·Bê bối thầy giáo làm bài giúp nữ sinh trường làng lọt top cuộc thi Toán toàn cầu
- ·Đề xuất miễn học phí ngành Y: Hay nhưng không thực tế?
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·90% người viết sai chính tả: 'Dập khuôn' hay 'rập khuôn'?
- ·Đà Nẵng đóng cửa bán đảo Sơn Trà, cho học sinh nghỉ học
- ·Trẻ vào lớp 1 các trường tư 'hot' ở Hà Nội phải làm bài kiểm tra, phỏng vấn
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Vị phi tần nào hai lần buông rèm nhiếp chính triều đại nhà Lý?