【đội hình fc köln gặp borussia mönchengladbach】TPHCM: Nhiều giải pháp “chắp cánh” cho hàng nông sản
Kênh phân phối hiện đại sẽ là hạt nhân của chương trình Chắp cánh hàng Việt tại TPHCM. Ảnh: Nguyễn Huế |
Nhu cầu tiêu dùng cao
Kết quả khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Katar Wordpanel cho thấy nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản thực phẩm ngày càng tăng,ềugiảiphápchắpcánhchohàngnôngsảđội hình fc köln gặp borussia mönchengladbach trong đó chi tiêu cho hàng thực phẩm tươi sống gấp ba lần hàng tiêu dùng nhanh FMCG. Trung bình mỗi tuần một gia đình thành thị chi tiêu khoảng 1,1 triệu đồng cho hàng thực phẩm tươi sống trong đó ưu tiên cho trái cây nhiều nhất với tỉ lệ chi tiêu cho trái cây chiếm 19%. Một xu hướng mới nổi gần đây là thực phẩm hữu cơ, mặc dù chưa thực sự phổ biến nhưng phân khúc này được đánh giá là khá tiềm năng trong thời gian tới.
Hiện nay chợ vẫn là kênh mua sắm chính cho thực phẩm tươi sống với 85% thị phần. Tuy nhiên, kênh siêu thị và đại siêu thị vẫn đang tăng trưởng rất tốt và có nhiều tiềm năng phát triển với mức tăng trưởng gần 30%/năm. Hiện mỗi ngày kênh hiện đại tiêu thụ 1.000 tấn rau củ, 500 tấn trái cây, 60 tấn cá, 110 tấn thuỷ hải sản, 1.700 con heo, 40.000 con gà và 0,7 triệu quả trứng. Ngoài ra, thông qua kênh phân phối hiện đại, hàng hoá nông sản Việt Nam đã xuất khẩu sang nhiều thị trường trên thế giới thông qua liên doanh tại Singapore của Saigon Co.op và các kênh phân phối của các nước đang có mặt tại TPHCM.
Theo ông Nguyễn Ngọc Hoà, Phó giám đốc Sở Công Thương TP HCM, qua 10 năm thực hiện Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, nhiều hàng hoá sản xuất công nghiệp của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường nhưng hàng nông sản vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra yêu cầu làm thế nào để hàng nông sản thành công trong thị trường Việt Nam và vươn xa trên thị trường thế giới.
Với việc tập trung các giải pháp hỗ trợ định hướng giúp chuẩn hóa sản xuất ngành nông sản thực phẩm tươi sống gồm rau củ quả, trái câu, thịt gia súc, gia cần, thủy hải sản... Chương trình chắp cánh hàng Việt sẽ giúp ổn định cung cầu, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân hạn chế “giải cứu” cho hàng nông sản.
Theo đó, chương trình sẽ lấy hệ thống phân phối hiện đại làm hạt nhân, các nhà phân phối sẽ phát tín hiệu thị trường, định chuẩn hàng hóa và cam kết sản lượng thu mua làm cơ sở cho các tỉnh tổ chức sản xuất và cung ứng. Hệ thống phân phối chỉ nhận bán những hàng đạt chuẩn. Chương trình sẽ có sự cam kết tham gia đồng bộ của toàn bộ kênh phân phối hiện đại. Tham gia vào chương trình, các nhà phân phối và thành phố sẽ xác định cầu hàng hóa; nhà sản xuất và các tỉnh bảo đảm cung hàng hóa ổn định đúng số lượng và chất lượng, tạo liên kết chặt giữa chuỗi nhà sản xuất- nhà phân phối- người tiêu dùng, Ban chỉ đạo cuộc vận động thành phố và tỉnh kết nối cung cấp thông tin, hỗ trợ tuyên truyền quảng bá
“Việc triẻn khai thực hiện chương trình sẽ là cách làm mới làm phong phí và tạo thêm sức hấp dẫn trong thực hiện triển khai cuộc vận động, chương trình sẽ góp phần tái cơ cấu sản xuất theo hướng văn minh, hiện đại, lành mạnh, bền vững; Định hình cơ chế quản lý đảm bảo an toàn thực phẩm vùng nguyên liệu nông sản thực phẩm của các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các địa phương trong sản xuất nông sản thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu”, ông Hòa nhấn mạnh.
Vẫn giải cứu nông sản nếu quy hoạch không theo nhu cầu thị trường Nông dân phải vứt bỏ hàng trăm tấn củ cải trắng đang đến độ thu hoạch, nhưng Hà Nội vẫn phải nhập hàng trăn nghìn ... |
Giải cứu nông sản: Toa thuốc nào cho "bệnh nan y"? (HQ Online)- Từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã có vài cuộc giải cứu các sản phẩm nông sản như thanh long, dưa hấu, ... |
Cần nhiều giải pháp
Theo ông Trần Tiến Khai, Đại học Kinh tế TPHCM, TPHCM đã trở thành một siêu đô thị, có quy mô dân số lớn hơn 12 triệu người và là thị trường tiêu thụ nông sản thực phẩm lớn nhất cả nước. Do đó, việc cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho người dân Thành phố hết sức quan trọng.
Hiện nay, hệ thống cung ứng thực phẩm tươi sống từ các DN thông qua chuỗi cung ứng từ nơi sản xuất đến hệ thống bán lẻ hiện đại là các siêu thị, cửa hàng riêng, cửa hàng tiện lợi đã bao phủ được khoảng 20% tổng lượng thực phẩm tươi sống bảo đảm ATTP tại TPHCM.
Trong khi đó, các kênh thực phẩm chợ truyền thống thông qua các chợ đầu mối và các chợ bán lẻ chiếm đến 80% lượng thực phẩm tươi sống nhưng chưa thể kiểm soát được ATTP. Đối với hệ thống chợ truyền thống, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm đối với rau, gia cầm, thủy sản và nhiều loại thực phẩm tươi sống khác hiện nay là không khả thi. Do vậy, phát triển mở rộng chuỗi cung ứng thực phẩm cần có vai trò dẫn dắt, chủ động của các DN thực phẩm trong xây dựng và hình thành chuỗi liên kết cung ứng tiêu thụ hiệu quả, bền vững. Sự liên kết này chủ yếu hình thành dựa trên 3 nhân vật chủ yếu người sản xuất (doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã, nông dân quy mô lớn), doanh nghiệp chế biến cung ứng thực phẩm và doanh nghiệp bán lẻ.
Bên cạnh đó sự hỗ trợ của chính quyền địa phương các tỉnh thành nơi sản xuất nguyên liệu là hết sức quan trọng thông qua việc hướng dẫn, tổ chức xây dựng các DN, cơ sở sản xuất, hợp tác xã, nông dân quy mô lớn để sản xuất cung ứng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn ATTP; huấn luyện và kiểm soát tiến trình áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất an toàn; xây dựng các khu, cụm công nghiệp chế biến thực phẩm có cơ chế quản lý thông thoáng để hỗ trợ các DN thực phẩm tổ chức sản xuất, giết mổ, sơ chế, chế biến thực phẩm tại địa phương và tiêu thụ tại các đô thị.
Ông Nguyễn Nhu, Phó giám đốc chợ đầu mối Thủ Đức cho biết, chợ đầu mối Thủ Đức kinh doanh chủ yếu trái cây, rau củ quả và hoa tươi, bình quân gần 4.000 tấn/ngày, trong đó khoảng 2.000 tấn trái cây. Đa số hàng về chợ đầu mối là hàng xá, chưa có bao bì. Năm 2018 bước đầu triển khai sơ chế tại nguồn củ cải trắng, củ cải đỏ, cà rốt, cải thảo… tuy nhiên việc sơ chế tại nguồn còn rất đơn sơ. Do vậy, muốn chắp cánh cho hàng nông sản thì hàng hoá phải tốt hơn, ngoài ra chính quyền địa phương cũng phải có hỗ trợ để chắp cánh cho hàng nông sản.
TPHCM có hơn 10 triệu dân với thu nhập bình quân đầu người đứng đầu cả nước tại ra nhu cầu tiêu thụ hàng hóa rất lớn. Tổng mức bán lẻ hàng hóa gần 500.000 tỷ đồng/năm, trong đó tiêu dùng khoảng 250.000 tỷ đồng. Đối với một số mặt hàng thực phẩm thiết yếu thống kê sơ bộ mỗi năm thành phố cần khoảng 660.000 tấn gạo, 85.000 tấn đường, 60.000 tấn dầu ăn, 216.000 tấn thịt heo, 130.0000 tấn thịt gia cầm, 1 tỷ quả trứng gà, vịt gần 1 triệu tấn rau củ quả các loại, 132.000 tấn thủy sản... Ngoài ra, thành phố còn là đầu mối tập trung phân bổ nguồn hàng đi khắp nơi trên cả nước và xuất khẩu. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Long An chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 8 tăng vượt bậc
- ·PM’s tour of Australia, New Zealand holds special significance: official
- ·Việt Nam attends Singapore Airshow 2024
- ·NA Chairman signs to attest revised laws
- ·Bộ TN&MT đề nghị tăng cường thu gom, xử lý khẩu trang thải bỏ
- ·Two Japan MSDF ships make port call in Hải Phòng city
- ·Party, State leaders congratulate former Lao leader on 100th birthday
- ·Việt Nam ready to build green transformation cooperation model with EU
- ·Sử dụng hiệu quả các công cụ phòng vệ thương mại, bảo vệ sản xuất trong nước
- ·Tết gathering held for Vietnamese experts working for UN agencies
- ·PV GAS thu xếp nguồn vốn vay cho Dự án Kho chứa LNG Thị Vải
- ·Việt Nam promulgates new Land Law, Credit Institutions Law
- ·PM Chính visits Hà Nội medical establishments ahead of Tết
- ·Việt Nam, Ireland to forge cooperation in numerous spheres
- ·Plan International cam kết hỗ trợ 16 tỷ đồng bảo vệ trẻ em dân tộc thiểu số trong đại dịch Covid
- ·Ambassador spotlights driving force behind growing Việt Nam
- ·Việt Nam attends Raisina Dialogue 2024 in India
- ·Leader’s article inspires national pride, reinforces confidence in Party’s leadership: Scholars
- ·Lần đầu tiên “Tuần lễ thịt lợn nhập khẩu” được tổ chức nhằm góp phần bình ổn giá thịt lợn
- ·Ireland values Việt Nam's role in its Asia