【kq nhật】EU ra quy định mới, xuất khẩu sắt thép, xi măng của Việt Nam sẽ gặp khó?
EU gia hạn biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu thêm 3 năm | |
Quy định mới khi bán hàng trực tuyến vào EU |
Ảnh minh hoạ. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Ngày 11/3/2021, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó sẽ đánh thuế đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia không có cơ chế định giá carbon.
Ngày 14/7/2021, Ủy ban châu Âu đã trình bày đề xuất lập pháp về CBAM. Theo đề xuất, các nhà nhập khẩu sẽ phải báo cáo lượng khí thải có trong hàng hóa nhập khẩu của họ mà không phải trả một khoản điều chỉnh phí nào trong giai đoạn chuyển tiếp từ năm 2023 đến hết năm 2025. Điều này sẽ tạo điều kiện và thời gian cho hệ thống cuối cùng được áp dụng vào năm 2026.
CBAM được EU đề xuất ngày 14/7 vừa qua, ban đầu sẽ áp dụng đối với nhập khẩu hàng hóa gồm: Xi măng, sắt thép, nhôm, phân bón và điện. Đây là những ngành, lĩnh vực có nguy cơ rò rỉ carbon cao và có lượng khí khải carbon cao, chiếm 94% lượng khí thải công nghiệp của EU.
CBAM sẽ áp dụng đối với việc phát trải trực tiếp khí CO2 ra môi trường trong quá trình sản xuất các sản phẩm trên.
Vào cuối giai đoạn chuyển đổi của cơ chế, tức năm 2025, Ủy ban châu Âu sẽ đánh giá CBAM đang hoạt động như thế nào và có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình sang nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn, bao gồm cả chuỗi giá trị và có thể bao gồm “phát thải gián tiếp” (ví dụ như khí thải carbon từ việc sử dụng điện để sản xuất hàng hóa).
Theo Hội đồng Thương mại Thụy Điển, một số quốc gia nhất định có thể bị ảnh hưởng bởi cơ chế này. Bởi thông qua số liệu nhập khẩu của EU và của Thụy Điển, việc nhập khẩu các sản phẩm có khả năng chịu sự điều chỉnh của cơ chế đang diễn ra mạnh mẽ và tập trung ở một vài quốc gia.
Dù không nằm trong danh sách “top” 5 quốc gia xuất khẩu nhiều nhất các mặt hàng trong một số lĩnh vực bị xem xét của EU, Việt Nam lại nằm trong “top” 5 quốc gia xuất khẩu nhiều nhất các sản phẩm trong ngành công nghiệp sản xuất vào Thụy Điển.
Bên cạnh CBAM của EU, Thụy Điển là quốc gia đi đầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững có thể sẽ đưa ra các quy định và mức thuế riêng lên một số sản phẩm nhất định để bảo vệ môi trường.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển đánh giá, để có ứng phó tốt với quy định mới này của EU trong tương lai, các doanh nghiệp sản xuất trong các ngành có nguy cơ cao như thép, nhôm, lọc dầu, xi măng, giấy, thủy tinh, phân bón, năng lượng… xuất khẩu sang thị trường EU nói chung và Thụy Điển nói riêng nên có phương án giảm thiểu lượng carbon trong quá trình sản xuất để không vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn của EU.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·54/54 công đoàn cơ sở thuộc Công đoàn Viên chức tỉnh Long An hoàn thành tốt nhiệm vụ
- ·Xử lý sạch dioxin ở sân bay Biên Hòa là việc làm nhân đạo
- ·Gấp rút hoàn tất công tác chuẩn bị tổ chức hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Chuyển hướng thị trường lao động phù hợp
- ·Nhà thầu trong nước cần được “cứu”
- ·Thủ tướng: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững
- ·Biên giới 1979: Không khoét sâu hận thù, khẳng định sự thật lịch sử
- ·Ca nghi nhiễm Covid
- ·Long An là nơi diễn ra các hoạt động xuất, nhập khẩu lớn
- ·Kết nối là chìa khóa hội nhập sâu hơn cho Việt Nam
- ·Cướp giật tài sản, khi nào được xóa án tích?
- ·Lập Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Corona
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Rà soát lại thuế khoán hộ kinh doanh tất cả các địa phương
- ·Đã có 4 trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng
- ·Long An tổ chức khen thưởng cấp Nhà nước
- ·Tổng bí thư, Chủ tịch nước chúc Tết lãnh đạo, đồng bào và chiến sỹ
- ·Điều động, bổ nhiệm nhân sự Hà Nội, Đà Nẵng và 2 tỉnh
- ·Du lịch hút khách dịp lễ 30/4 và 1/5
- ·Long An thu hút 1.312 dự án FDI với tổng vốn hơn 11,3 tỉ USD
- ·Giám đốc Công an Hà Nội Đoàn Duy Khương được thăng hàm Trung tướng