【ti le keo hom nay】FDI: Tín hiệu tích cực từ góp vốn, mua cổ phần
Vốn đăng ký mới “tuột dốc”
Lần đầu tiên số liệu chính thức về đầu tư gián tiếp nước ngoài đã được cơ quan chức năng chính thức công bố. Theo đó, trong vòng 1 năm (tính từ 7/2015 đến 7/2016), các nhà đầu tư nước ngoài đã chi 2,948 tỷ USD để góp vốn, mua cổ phần tại 3.141 DN tại Việt Nam. Cũng theo báo cáo này, trong 7 tháng của năm 2016, khối ngoại cũng đã đổ ra tổng giá trị vốn góp hơn 1,5 tỷ USD để góp vốn, mua cổ phần. |
Tuy nhiên, trái ngược với vốn thu hút mới, những diễn biến tại khu vực vốn tăng thêm lại khởi sắc hơn rất nhiều. Cụ thể, trong những tháng đầu năm 2017 đã có 437 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 4,74 tỷ USD, tăng 83% so với cùng kỳ năm 2016. Chưa kể, cũng trong thời gian này, có tới hơn 2.000 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 1,79 tỷ USD đổ vào Việt Nam, tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ 2016.
Theo ông Phan Hữu Thắng, nguyên Cục truởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kết quả này cho thấy, Việt Nam vẫn là điểm đến đầu tư hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài trong những tháng đầu năm. “Theo thông tin tôi nắm được, hiện có rất nhiều dự án lớn của các nhà đầu tư tiềm năng đang chuẩn bị đầu tư tại Việt Nam, trong đó lĩnh vực nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư nhất vẫn là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo và bất động sản nghỉ dưỡng. Do đó, vốn FDI đầu tư vào Việt Nam có thể tạo ra đột biến vào những tháng cuối năm”, ông Phan Hữu Thắng cho biết.
Theo ông Thắng, dù 5 tháng đầu năm Việt Nam thu hút được 5,59 tỷ USD vốn FDI đăng ký mới, giảm gần 30% so với cùng kỳ 2016, tuy nhiên, tổng vốn đăng ký tăng thêm của các dự án đang hoạt động cũng như góp vốn mua cổ phần đều tăng so với cùng kỳ năm ngoái. “Đây là thông tin rất quan trọng, giúp chúng ta có thêm cơ sở để khẳng định môi trường đầu tư tại Việt Nam đang thực sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Vì một khi các nhà đầu tư đã và đang đầu tư tại Việt Nam quyết định tăng vốn, mở rộng các hoạt động đầu tư, kinh doanh có nghĩa là DN đang sản xuất, kinh doanh có lãi. Các dự án của các nhà đầu tư tăng vốn cũng sẽ giải ngân, đi vào hoạt động nhanh hơn, hiệu quả hơn, do giấy tờ pháp lý đã có sẵn. Điều này sẽ giúp tránh được các dự án ảo, đầu tư vào chỉ để giữ đất...”, ông Phan Hữu Thắng nhận định.
Lo ngại từ tín hiệu tích cực
Vấn đề rất được quan tâm trong thời gian qua là việc nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần tại các DN Việt Nam tăng mạnh. Lý giải cho điều này dưới góc nhìn tích cực, các chuyên gia về đầu tư nước ngoài cho rằng, sở dĩ hoạt động này diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là do các chính sách liên quan đến mua bán, sáp nhập (M&A) DN tại Việt Nam đã có sự minh bạch, rõ ràng và cởi mở hơn. Tuy nhiên, một nguyên nhân quan trọng là do khi thực hiện đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ không phải xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, không phải thực hiện các thủ tục rườm rà hay phải bỏ ra các chi phí không chính thức trong quá trình hoàn thiện các thủ tục pháp lý liên quan đến đầu tư. Với thủ tục đơn giản, thuận tiện, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần được các DN ngoại coi là giải pháp đầu tư đơn giản nhưng hiệu quả. Đây cũng là cách thức tốt để Việt Nam thu hút được thêm dòng vốn FDI, là một tín hiệu khá tích cực cho môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Nếu nhìn lại con số gần 1,8 tỷ USD của 5 tháng đầu năm 2017, rõ ràng đã có sự bứt phá ngoạn mục trong dòng chảy vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Theo dự đoán, nguồn vốn FDI thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần sẽ tiếp tục gia tăng với tốc độ nhanh hơn trong thời gian tới, không chỉ vì tính ưu việt của nó trong quá trình xúc tiến đầu tư mà còn vì tới đây sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động này, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang chủ trương thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cổ phần hóa và thoái vốn tại các DNNN.
| ||
Ông Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài. |
Những lo ngại trên rõ ràng là không thừa, bởi liên quan tới chuyện góp vốn, mua cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài, từ năm 2016 một thông tin rất đáng chú ý đó là việc một số nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng kẽ hở trong cơ chế góp vốn, mua cổ phần của các DN Việt Nam, trong đó chủ yếu là ở các dự án bất động sản, du lịch… để cùng sở hữu đất, điều này đã được cảnh báo. Vì thế, việc kiểm soát, giám sát chặt hơn hoạt động góp vốn, mua cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài là rất cần thiết để không chỉ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nuớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam mà qua đó sớm phát hiện những lỗ hổng để có biện pháp điều chỉnh, ngăn chặn.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Dấu ấn thanh niên qua những công trình
- ·Hành động vì an toàn thực phẩm
- ·9X mê văn chương
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Trao danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cho 40 cá nhân xuất sắc
- ·Mang tri thức đến mọi người
- ·Cựu chiến binh hỗ trợ nhau giảm nghèo
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·LLVT huyện Bù Đăng: Chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Qua đường đột ngột, 3 mẹ con bị thương nặng
- ·Lái xe giường nằm phải có ít nhất 3 năm kinh nghiệm
- ·Công nghệ vá đường chỉ có ở Bình Phước
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Tín hiệu vui từ lò xử lý rác gia đình
- ·Bé sơ sinh bị xe cán văng ra đường đang phải thở máy
- ·Thới Bình: Nhiều bất cập trong cải cách thủ tục hành chính
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Cầu 400 tỉ phải ngưng xây vì vướng... 3 hộ!