【xem bd trực tuyến kèo nhà cái】Xuất khẩu của Đồng Nai tăng trưởng chậm lại do ảnh hưởng xung đột Mỹ
Sản xuất linh kiện máy lạnh xuất khẩu tại Công ty T.A (KCN Nhơn Trạch - Đồng Nai). Ảnh: N.H |
TheấtkhẩucủaĐồngNaităngtrưởngchậmlạidoảnhhưởngxungđộtMỹxem bd trực tuyến kèo nhà cáio đó, kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2019 ước đạt 9,4 tỷ USD, tăng 6% so cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 8 tỷ USD, tăng 2,25%.
Theo Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, nguyên nhân của mức tăng chậm này là do khu vực doanh nghiệp FDI hiện chiếm khoảng 85% kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh. Đơn hàng từ khu vực này chủ yếu là gia công và nhận từ công ty mẹ ở nước ngoài nên khi cung cầu thế giới thay đổi giảm sẽ tác động tới tăng trưởng xuất khẩu của tỉnh. Trong những tháng đầu năm 2019 một số doanh nghiệp giày da, dệt may, cơ khí tăng chậm so năm 2018. Cụ thể như Công ty Taekwang tăng 7%, trong khi cùng kỳ năm trước tăng 29%; Công ty Changshin tăng 18%, trong khi cùng kỳ tăng 22%.
Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại Mỹ- Trung xảy ra, tỷ giá đồng đô la Mỹ so với các đồng tiền khác tăng; các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng biến động tỷ giá đã tăng cường các biện pháp bảo hộ thương mại, trong đó có việc áp dụng chính sách tài khóa để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Các doanh nghiệp cho hay đơn hàng không giảm, thậm chí tăng nhưng đơn giá đang bị ép giảm, do đó trị giá hàng xuất khẩu cũng giảm. Một số doanh nghiệp ngành gỗ phản ánh đã nhận đơn hàng đến cuối năm nhưng đối tác đang yêu cầu giảm giá, trong khi thời gian qua giá điện, xăng dầu tăng đã làm tăng chi phí đầu vào, điều này gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong sản xuất, xuất khẩu.
Nhiều chuyên gia kinh tế cũng dự báo những thời cơ mà Việt Nam có thể tận dụng để hưởng lợi (trong ngắn hạn) từ cuộc chiến Mỹ- Trung là nhiều hàng hóa Trung Quốc bị hạn chế khi xuất sang Mỹ và hàng hóa của Việt Nam sẽ là một thị trường thay thế; các dòng thương mại, đầu tư từ Trung Quốc cũng sẽ chuyển hướng ra khỏi Trung Quốc và đầu tư sang các nước lân cận trong đó có Việt Nam; việc các công ty nước ngoài chuyển hướng sang Việt Nam sẽ góp phần giúp công nghệ ở Việt Nam phát triển.
Tuy nhiên theo Sở Công Thương Đồng Nai, về tầm nhìn chiến lược, lâu dài nếu cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung tiếp tục leo thang, kéo dài thì Việt Nam sẽ khó tránh khỏi ảnh hưởng. Cụ thể, FDI là đầu tàu quyết định tăng trưởng của Việt Nam, chỉ cần một yếu tố tạo ra sự xáo trộn của dòng vốn này thì kinh tế Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng, đặc biệt khi dòng chảy thương mại, đầu tư bị gián đoạn, sẽ ảnh hưởng tới động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Bên cạnh đó, với một nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam, lợi ích ngắn hạn từ một số ngành hàng được hưởng lợi chưa chắc đã bù lại được tác động về dài hạn. Mặt khác, khi kinh tế Trung Quốc bị suy giảm có thể dần dẫn tới tác động tiêu cực đến hàng xuất khẩu của Việt Nam. Chiến tranh thương mại kéo dài có thể khiến đồng Nhân dân tệ bị mất giá và hàng nhập khẩu từ Trung Quốc trở nên đắt đỏ hơn.
Ngoài ra, còn có các nguy cơ về việc các hàng hóa bị Mỹ hạn chế sẽ được đẩy sang Việt Nam với giá rẻ nhằm thao túng thị trường. Việc các công ty nước ngoài có thể đưa công nghệ cũ, không thân thiện với môi trường đến đầu tư vào Việt Nam.
Thêm vào đó là tình trạng cạnh tranh về lao động, hiện giá nhân công tại Việt Nam không còn rẻ như trước đây. Theo báo cáo mới đây của Ngân hàng thế giới, chi phí nhân công Việt Nam cao gấp đôi Lào, Myanmar, Malaysia và cao hơn từ 30-45% so với Campuchia, Thái Lan, Philippines. Trước việc này có thể doanh nghiệp FDI sẽ tính toán lại chi phí đầu tư ở Việt Nam có còn rẻ hay không, có thể dẫn đến quyết định phải dịch chuyển đầu tư sang các nước khác có chi phí rẻ hơn. Theo nhận định, hiện đã xuất hiện xu hướng chuyển dịch đầu tư sang các nước như Campuchia, Myanmar…
Mặt khác, tình trạng loạt hàng hoá phải chịu nhiều quy trình quản lý chuyên ngành đã giảm rõ rệt. Tuy nhiên, tốc độ cải cách chưa đáp ứng được kỳ vọng của doanh nghiệp, vẫn còn khoảng cách khá xa so với công nghệ tốt nhất trong ASEAN và thế giới.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới thì thủ tục, thời gian, chi phí của kiểm tra chuyên ngành nước ta vẫn gấp 2-3 lần so với các nền kinh tế hàng đầu ASEAN. Qua khảo sát của VCCI với hơn 3.000 doanh nghiệp, kết quả cho thấy, công tác kiểm tra chuyên ngành có chuyển biến tích cực song đây vẫn là sự cản trở lớn trong hoạt động xuất nhập khẩu.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Đề xuất thẩm định Dự án hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên trị giá 3.300 tỷ đồng
- ·Trao hỗ trợ đại úy Trần Hoàng Ngôi bị đứt lìa 2 chân khi làm nhiệm vụ
- ·Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.Dĩ An: Nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo hỗ trợ phụ nữ
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về bến cảng Trần Đề
- ·Quảng Nam: Gỡ khó cho các dự án giao thông trọng điểm
- ·Người dùng phàn nàn vì iPhone 14 Pro hụt pin nhanh dù chưa sử dụng đến 1 năm
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên thu bảo hiểm xã hội
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Phát động đồng bào Công giáo thực hiện “Người công dân 5 gương mẫu”, xây dựng “Thành phố không rác”
- ·Hội LHPN TP.Dĩ An: Tập huấn công tác quản lý nguồn vốn
- ·2 nhân sự từng cố gắng ngăn cản ban lãnh đạo Google ra mắt AI Bard
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Nhiều hoạt động chuẩn bịcho công tác bầu cử
- ·Kon Tum : Bổ sung 4 dự án thu hút đầu tư
- ·Đề xuất cắt giảm thời gian chuyển mục đích sử dụng rừng để thực hiện các dự án
- ·Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
- ·Suntory Pepsico khởi công nhà máy thứ 6 vận hành năng lượng tái tạo tại Long An