【c1 châu】Xây dựng tài liệu đào tạo kiểm tra viên cao cấp hải quan cần sát với thực tế
Theâydựngtàiliệuđàotạokiểmtraviêncaocấphảiquancầnsátvớithựctếc1 châuo đó, dự kiến tài liệu đào tạo ngạch kiểm tra viên cao cấp hải quan sau khi được Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ phê duyệt sẽ được đưa vào đào tạo, giảng dạy kể từ 1/7/2017.
Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Tổng cục Hải quan) Bùi Ngọc Lợi cho biết, chương trình bồi dưỡng ngạch kiểm tra viên cao cấp hải quan nhằm cập nhật nâng cao kiến thức về hành chính nhà nước, các kỹ năng chuyên môn và quản lý phù hợp nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ kiểm tra viên cao cấp hải quan, đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính và hội nhập quốc tế.
Trong đó, với mục tiêu cập nhật, nâng cao cho kiểm tra viên cao cấp hải quan khả năng xử lý các thách thức, tình huống nảy sinh trong hoạt động quản lý nhà nước về hải quan. Đồng thời, cung cấp các kỹ năng tương ứng với chức trách của kiểm tra viên cao cấp hải quan nhằm trang bị phương pháp tư duy và khả năng thực thi công vụ theo một quy trình khoa học và hiệu quả.
Tuy nhiên, để tài liệu giảng dạy của chương trình bồi dưỡng ngạch kiểm tra viên cao cấp hải quan thực sự chất lượng, Ban xây dựng chương trình và Ban biên soạn tài liệu kiểm tra viên cao cấp hải quan cần bám sát thực tế kiến thức, quy định pháp luật cũng như sự phát triển trong xu thế chung để học viên học đủ các phần kiến thức, kỹ năng, làm đầy đủ và đạt yêu cầu các bài kiểm tra, đề án của chương trình trước khi cấp chứng chỉ theo quy định.
Theo ông Nguyễn Đình Phiên, Hiệu trưởng Trường Hải quan Việt Nam, dự kiến chương trình gồm 16 chuyên đề giảng dạy, 2 chuyên đề báo cáo, đi thực tế và viết đề án. Trong đó, gồm 4 phần: Phần I có kiến thức hành chính nâng cao, gồm 4 chuyên đề giảng dạy những kiến thức đáp ứng đòi hỏi mới của quản lý hành chính nhà nước về cải cách hành chính và 1 chuyên đề báo cáo; Phần II có quản lý nhà nước về hải quan nâng cao, gồm 7 chuyên đề nâng cao năng lực thực thi công vụ theo từng lĩnh vực nghiệp vụ quản lý nhà nước về hải quan và 1 chuyên đề báo cáo; Phần III có kỹ năng nâng cao, gồm 5 chuyên đề giảng dạy và Phần IV đi thực tế và viết đề án cuối khóa.
Cũng theo ông Nguyễn Đình Phiên, tổng thời gian bồi dưỡng dự kiến 6 tuần (30 ngày làm việc), với tổng thời lượng là 240 tiết. Trong đó, 64 tiết lý thuyết; 84 tiết thảo luận, thực hành; 16 tiết chuyên đề báo cáo; 8 tiết ôn tập; 8 tiết kiểm tra; 8 tiết đi thực tế; 4 tiết hướng dẫn viết đề án cuối khóa; 36 tiết viết đề án cuối khóa; 8 tiết bảo vệ đề án và 4 tiết khai giảng, bế giảng và phát chứng chỉ.
Phát biểu chỉ đạo tại hội thảo, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Công Bình cho rằng, tài liệu đào tạo cần tập trung phần kiến thức chung nâng cao kỹ năng cần thiết, trong mỗi phần kiến thức có các chuyên đề phù hợp với đối tượng và tính chất công việc của ngạch chuyên viên cao cấp. Do đó, yêu cầu đối với công tác biên soạn, giảng dạy và học tập các chuyên đề phải đảm bảo cập nhật, cung cấp cho học viên những kiến thức mới, trau dồi kiến thức đã có; rèn tập và phát triển các kỹ năng cần thiết đề hoàn thành tốt chức trách của chuyên viên cao cấp.
Đồng thời, có sự phân định rõ ràng giữa phần nội dung cung cấp, trau dồi kiến thức và phần nội dung phục vụ cho việc học tập và phát triển kĩ năng trên cơ sở cân đối, có sự ưu tiên cần thiết đối với yêu cầu tăng cường hiệu quả thực thi công vụ của học viên.
Nội dung kiến thức và kĩ năng được xác định, lựa chọn trên cơ sở đáp ứng nhu cầu công việc của kiểm tra viên cao cấp hải quan, thể hiện sự khác biệt về tính chất so với nội dung của các chương trình bồi dưỡng kiểm tra viên và kiểm tra viên chính hải quan.
Theo đó, Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Công Bình nhấn mạnh, Ban xây dựng chương trình và Ban biên soạn tài liệu kiểm tra viên cao cấp hải quan xây dựng nội dung chương trình theo hướng sẽ gồm 3 phần.
Phần I sẽ kế thừa nội dung kiểm tra viên chính của Bộ Nội vụ.
Phần II gồm 4 chuyên đề, trong đó: chuyên đề 1 nêu cụ thể kế hoạch hành động của WCO và vấn đề hội nhập quốc tế của Hải quan Việt Nam; chuyên đề 2 nêu chiến lược phát triển, hiện đại hóa Hải quan Việt Nam; chuyên đề 3 nêu về cải cách hành chính trong lĩnh vực hải quan (trong chuyên đề này gồm 3 chuyên đề nhỏ là cải cách thể chế, cải cách hiện đại hóa hải quan, quản lý rủi ro, kiểm tra sau thông quan... và tự động hóa, công nghệ thông tin, một cửa quốc gia); chuyên đề 4 nêu các vấn đề liên quan đến chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả.
Phần III là các vấn đề liên quan đến kỹ năng.
(责任编辑:La liga)
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Tiên phong trong phong trào chuyển đổi số
- ·HOSE đang phối hợp các công ty chứng khoán thử nghiệm giao dịch lô lẻ
- ·Tin chuyển nhượng 26/3: MU ký Kovacic, Tottenham bán Hugo Lloris
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Tin tưởng thị trường chứng khoán sẽ phục hồi và lên mốc mới
- ·Những lưu ý đối với lập báo cáo quyết toán hàng sản xuất xuất khẩu
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng giảm sâu sau kỳ nghỉ lễ
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·Nhận định U23 Việt Nam vs U23 UAE
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·Liên tiếp khống chế hai vụ cháy rừng ở huyện Phú Lộc
- ·Khánh thành “Đường cờ Tổ quốc” tại Nhà lưu niệm Bác Hồ
- ·Phó Tổng cục trưởng Vũ Ngọc Anh tiếp Tham tán Hải quan New Zealand tại Bangkok
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Phát huy vai trò người có uy tín trong cộng đồng
- ·Hành trình “Tuổi trẻ Thừa Thiên Huế với biển, đảo quê hương”
- ·Điện ở chợ Phú Bài: Tiểu thương tuyệt đối không được tự ý đấu nối
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Thị ủy Hương Trà tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt