【bảng xếp hạng các câu lạc bộ ý】EU cấm kinh doanh cà phê có nguồn gốc từ đất bị phá rừng hoặc đất bạc màu đã bị cấm
Quy định của EU yêu cầu các công ty bán cà phê ở EU thu thập tọa độ định vị của trang trại sản xuất cà phê. Các công ty có thể kết hợp dữ liệu này với các công cụ giám sát vệ tinh. Những công cụ này kiểm tra xem các công ty có đáp ứng các yêu cầu của quy định hay không và xác định các khu vực tiềm ẩn có nguy cơ suy thoái đất và phá rừng. Đề xuất này cũng dán nhãn các quốc gia trồng cà phê là có rủi ro thấp hoặc rủi ro cao. Cà phê từ các vùng có rủi ro cao phải đáp ứng các yêu cầu thẩm định nhiều hơn so với các vùng có rủi ro thấp. Quy định nhằm giải quyết nạn phá rừng,ấmkinhdoanhcàphêcónguồngốctừđấtbịphárừnghoặcđấtbạcmàuđãbịcấbảng xếp hạng các câu lạc bộ ý gây suy thoái rừng và giúp bảo tồn rừng để giảm lượng khí thải carbon và mất đa dạng sinh học.
Phạm vi hàng hóa sản xuất chịu áp dụng trong quy định này gồm: Gia súc, ca cao, cà phê, dầu cọ, cao su, đậu nành, gỗ và một số sản phẩm có nguồn gốc từ chúng, chẳng hạn như da, lốp xe, hoặc đồ nội thất. Theo quy định này bất kỳ nhà khai thác hoặc thương nhân nào đưa các mặt hàng này vào thị trường EU hoặc xuất khẩu từ thị trường này có khả năng phải chứng minh rằng các sản phẩm không có nguồn gốc từ đất rừng bị phá gần đây hoặc góp phần làm suy thoái rừng. Kể từ ngày 29/6/2023, các nhà khai thác và thương nhân sẽ có 18 tháng để thực hiện các quy tắc mới. Các doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ sẽ được hưởng thời gian thích ứng lâu hơn, cũng như các điều khoản cụ thể khác.
Do vậy, đối với ngành cà phê, các nhà xuất khẩu phải đảm bảo họ không lấy nguồn cà phê từ đất bị phá rừng hoặc suy thoái. Chỉ khi đó, họ mới có thể xuất khẩu cà phê sang Liên minh châu Âu (EU). Việc tích hợp công nghệ kỹ thuật số là rất quan trọng để đáp ứng quy định về sản phẩm không phá rừng theo quy định. Cũng theo phân tích của Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, một khía cạnh quan trọng khác của quy định này là tăng khả năng truy xuất nguồn gốc. Đối với ngành cà phê, truy xuất nguồn gốc liên quan đến việc liên kết dữ liệu với một cá nhân hoặc một nhóm nhà sản xuất. Truy xuất nguồn gốc làm tăng yêu cầu thu thập dữ liệu cho tất cả các tác nhân trong chuỗi.
EU cấm kinh doanh cà phê có nguồn gốc từ đất bị phá rừng. Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·6 tháng đầu năm, doanh nghiệp dệt may nào đang lãi cao nhất
- ·Giá vàng hôm nay 10/1: Giá vàng thế giới giảm cắt đứt chuỗi tăng
- ·Tạm dừng hoạt động hai địa điểm tập kết hàng hóa ở Điện Biên
- ·Quảng Ninh: Bắt 2 đối tượng tàng trữ ma túy tại Cẩm Phả
- ·Nhật ký ‘phá đảo’ Quy Nhơn trong 24h của đôi bạn thân
- ·Doanh nghiệp Tây Nguyên quan tâm tới phí cảng biển, phần mềm khai hải quan miễn phí
- ·Thông quan lô hàng thủy sản đầu tiên qua cửa khẩu Cốc Nam
- ·Vợ chồng bỏ nhà cửa khang trang, ra giữa cánh đồng chăm cây cảnh
- ·Loạt xe ô tô mới sắp có mặt tại VN: ‘Sốt xình xịch’ Honda Brio trên dưới 400 triệu đồng
- ·Giá thép tăng mạnh lần thứ 2 liên tiếp
- ·Một công ty tại Việt Nam chi 600 tỷ đồng thưởng Tết cho nhân viên
- ·Bất động sản khát vốn, loạt doanh nghiệp dở dang hàng chục dự án nghìn tỷ
- ·Hải quan Bắc Ninh hướng đến doanh nghiệp
- ·Bình Định: Đề xuất nâng công suất dự án Nhà máy chế biến sâu khoáng sản titan Easst Minerals
- ·Tưng bừng khai gậy đầu xuân với Bamboo Airways Tournament 2019
- ·Cục Hải quan Hà Nội thu ngân sách đạt hơn 11.200 tỷ đồng
- ·Bộ Công Thương hợp tác với Samsung đào tạo chuyên gia khuôn mẫu
- ·Hải quan Hà Nam Ninh: Tập trung chống thất thu qua công tác kiểm tra sau thông quan
- ·Chiếc ô tô SUV ‘hot’ của Ford đang được giảm giá 40 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam
- ·Giải pháp tự động hóa chi phí thấp với cobot nhẹ nhất thế giới từ igus®