会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo cái bóng đá】Thầy giáo làm...!

【kèo cái bóng đá】Thầy giáo làm...

时间:2024-12-27 10:46:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:394次

Sau giờ giảng,ầygiáolàkèo cái bóng đá thầy Nguyễn Minh Hiếu lại trở thành “anh nuôi” phục vụ học sinh.

Đến hẹn lại lên, gần 10 năm nay cứ đến mùa thi tốt nghiệp THPT, các thầy cô Trường THPT Trần Đại Nghĩa lại “thân chinh” vào bếp thay nhau nấu cơm cho học sinh lớp 12.

Rời bục giảng là xắn tay vào bếp

Tại góc hành lang, tám chiếc bàn với những tô cơm và thức ăn được bày ngay ngắn. Cô Trần Thị Trinh, thầy Mai Vĩnh Thuận và một số thầy cô niềm nở đón các em học sinh lớp 12 có hoàn cảnh khó khăn xuống ăn bữa cơm do chính tay thầy cô nấu.

Đúng 10g30, khi trống trường báo hiệu hết giờ học (lớp 12 ôn thi chỉ học bốn tiết), gần 50 học sinh tập trung về phía hành lang và vui vẻ dùng cơm trước khi trở về lớp nghỉ ngơi, chuẩn bị bài vở cho giờ học buổi chiều. Hòa trong tiếng cười nói giòn giã của học sinh là những câu hỏi: “Cơm ngon không?”, “Hôm nay có thiếu ai không?”... của những “tay chạy bàn” nghiệp dư như thầy Thuận, cô Trinh, cô Hoàng...

Không cần phân công, tranh thủ thời gian trống tiết, mỗi thầy cô tự chia nhau những phần việc phải làm. Người gắn bó nhiều nhất với góc bếp này chính là cô Trần Thị Trinh, nhân viên phụ trách thư viện. Từ những ngày đầu mới thành lập bếp ăn, cô Trinh đã tham gia rất nhiệt tình. “Chắc vì tôi không đứng lớp, có thời gian rảnh rỗi nên có mặt ở đây nhiều nhất. Thêm cái nữa tôi mê nấu ăn nên thường giành chức bếp trưởng với mấy thầy cô khác, riết rồi quen tay luôn” - cô Trinh nói.

Cô Trinh kể ngày nào có nấu ăn là các cô phải dậy từ sớm đi chợ, mua mớ rau, con cá... về chuẩn bị bữa ăn đủ chất cho học trò. Khi nguyên liệu đã về đến trường, những thầy cô trống tiết chia nhau mỗi người một phần việc để làm. Điều dễ nhận thấy ở bếp ăn này là sự thay đổi “nhân sự” liên tục, mỗi buổi chỉ có 2-3 người là cố định. Chốc chốc lại có một giáo viên chạy xuống giúp nhặt rau, rồi lại lăng xăng đi làm việc khác.

Thầy Mai Vĩnh Thuận, phụ trách Đoàn trường, là một trong những phụ bếp đắc lực cho cô Trinh. Xắn vội tay áo, thầy Thuận nhanh nhảu nắm lấy từng con cá lóc cạo vẩy, cắt ra từng khúc rồi rửa sạch. Cạnh bên, cô Trinh và cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung, cô Đặng Thị Kim Hoàng vừa nhặt rau vừa rôm rả những câu chuyện về các thầy cô và học sinh của trường.

Câu chuyện của các thầy cô bị cắt ngang bởi tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi. Thầy Thuận bất chợt la lớn: “Chết tui, ra chơi rồi”. Rồi thầy rửa vội đôi tay, ba chân bốn cẳng chạy về phía văn phòng. Chẳng mấy chốc, từ phía văn phòng vang lên giọng của thầy: “Các em học sinh lớp 12 không ăn cơm vào thứ tư và thứ sáu thì liên hệ Đoàn trường để nhận tiền ăn”. Nghe thầy Thuận thông báo, cô Trinh giải thích: “Năm nay thi môn tự chọn nên lịch học của các em bị xáo trộn, chỉ có thứ tư và thứ sáu đông học sinh ăn cơm. Vì thế nhà trường chọn hai ngày này để nấu ăn, những ngày còn lại phát tiền để các em ra ngoài mua cơm ăn”.

Những bữa cơm miễn phí

Về lý do gắn bó với bếp ăn này suốt mấy năm trời, thầy Mai Vĩnh Thuận chia sẻ: “Cũng có người hỏi tại sao phải mất thời gian đi phục vụ cho học sinh như thế? Tôi chỉ cười trừ chứ không biết giải thích thế nào. Thế nhưng mỗi thầy cô trong ngôi trường này đều hiểu được ý nghĩa của việc mình làm. Mỗi bữa cơm do chính tay thầy cô nấu là một lời động viên các em. Thầy cô muốn mang lại không khí ấm cúng của những bữa cơm gia đình để các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn đủ nghị lực sánh bước cùng bạn bè đồng trang lứa”.

Theo thầy Trần Công Danh - hiệu trưởng Trường THPT Trần Đại Nghĩa, chương trình “Bếp ăn nhân ái” khởi động vào năm 2006, xuất phát từ cô cựu hiệu trưởng Huỳnh Thị Hồng Lạc. Thầy Danh nói: “Đến kỳ ôn thi tốt nghiệp, nhiều em nhà ở xa trường nên buổi trưa không thể về nhà ăn cơm, có em nhịn đói đến ngất xỉu. Vì thế cô Lạc muốn thể hiện sự quan tâm của nhà trường đến các em, coi như là lời động viên tinh thần để các em vượt qua khó khăn. Từ đó đến nay, nhà trường vẫn giữ phong trào này và đã tổ chức vận động giáo viên, học sinh và các mạnh thường quân ủng hộ tiền để tổ chức các buổi cơm trưa miễn phí cho các em. Các giáo viên tự nguyện tham gia nấu cơm cho học trò của mình”.

Sau nhiều năm thực hiện, chương trình “Bếp ăn nhân ái” của nhà trường được nhiều phụ huynh và mạnh thường quân hưởng ứng. Thầy Danh cho biết năm nay nhà trường không phải đi vận động nữa mà tiếp tục sử dụng kinh phí vận động từ những năm học trước còn dư cho đến nay để nấu ăn cho học sinh. Đến ngày diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhà trường sẽ phát tiền cho những học sinh hoàn cảnh khó khăn để các em ăn cơm trong ba ngày thi, vì thầy cô bận gác thi và không thể tổ chức nấu ăn trong hội đồng thi được.

Cô Nguyễn Thị Minh Hiền, hiệu phó nhà trường, chia sẻ: “Các em được ăn trong trường như thế này vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa được nghỉ ngơi. Điều quan trọng là các em thấy được sự quan tâm của thầy cô, ý thức được trách nhiệm của mình trước sự tận tình của thầy cô. Chính vì thế trong những năm qua, hầu hết học sinh có ăn trưa tại trường đều có kết quả thi rất khả quan. Đây cũng là động lực để các giáo viên của trường giữ lửa cho bếp ăn trong những năm qua”.

"Các thầy cô không chỉ nấu ăn mà còn “chan” cả tình thương yêu của mình đối với học trò vào mỗi món ăn, chén cơm. Đó là sự quan tâm đặc biệt của thầy cô dành cho chúng em nên mình phải cố gắng học tốt nhất"

PHAN THỊ DIỄM THU 
(học sinh lớp 12A3)

Động viên trước ngày thi

Thầy Trần Công Danh, hiệu trưởng Trường THPT Trần Đại Nghĩa, cho biết đến đầu năm học 2013-2014, nguồn quỹ vận động từ giáo viên, phụ huynh học sinh và các mạnh thường quân từ các năm trước vẫn còn khoảng 57 triệu đồng. Nhà trường tiếp tục dùng số tiền này để tổ chức nấu cơm trưa cho học sinh. Theo đó, năm nay trường chọn 60 em có hoàn cảnh khó khăn để hỗ trợ ăn trưa miễn phí tại trường trong sáu tuần ôn tập, mỗi phần ăn của học sinh khoảng 15.000 đồng. Bình quân mỗi tuần các em sẽ được hỗ trợ hai bữa ăn tại trường. Tuy nhiên do trường chỉ tổ chức nấu cơm vào các ngày thứ tư và thứ sáu (có đông học sinh ăn cơm), nên những học sinh đã được xét hỗ trợ mà không học vào hai ngày này thì được phát 15.000 đồng/bữa ăn để ăn cơm bên ngoài.

Thầy Danh còn cho hay sáng 28-5, nhà trường sẽ tổ chức bữa tiệc “chè đậu truyền thống” để đãi tất cả học sinh lớp 12. Đây là lời chúc của các giáo viên gửi đến các em với hi vọng học sinh của trường đậu tốt nghiệp với tỉ lệ 100%.

Theo Tuổi trẻ

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Lạm dụng các thiết bị điện tử thông minh có thể dẫn đến béo phì ở thiếu niên
  • Không được tái xuất phế liệu qua cửa khẩu đường bộ và đường thủy nội địa
  • PC Hải Dương: Vận hành Trung tâm Điều khiển xa
  • Xây dựng giải pháp thu ngân sách phù hợp trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát
  • Phanh ô tô hư hỏng nguy hiểm đến tính mạng, phòng tránh cách nào?
  • Đăng ký giao dịch điện tử trong quyết toán thuế có những lợi ích gì?
  • Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển
  • 202 thủ tục hành chính kết nối Cơ chế một cửa quốc gia
推荐内容
  • Vấn nạn dán nhãn hải sản không đúng bản chất diễn ra trên quy mô toàn cầu
  • Hải quan hỗ trợ triển khai 6 thủ tục thuộc Bộ Công thương quản lý qua NSW
  • Quảng Trị: Lấp điểm trũng của khuyến công
  • Hải quan Hà Tĩnh: Tập trung cải cách hành chính vì cộng đồng doanh nghiệp
  • Lượng lớn hàng giả, hàng kém chất lượng buộc tiêu hủy theo quy định
  • Tiền điện tử bị cảnh báo là vô giá trị