【thứ hạng của cúp nga】Thực phẩm chức năng có thể bị siết?
Theựcphẩmchứcnăngcóthểbịsiếthứ hạng của cúp ngao đó, Bộ Y tế cho biết đã bổ sung quy định nghiêm cấm thông tin, quảng cáo, tiếp thị, kê đơn, ghi nhãn, hướng dẫn sử dụng có nội dung phòng bệnh, chữa bệnh, giảm nhẹ bệnh, chẩn đoán hoặc điều trị bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý của cơ thể đối với sản phẩm không phải là thuốc, ngoại trừ trang thiết bị y tế vào dự thảo Luật Dược sửa đổi, dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua vào cuối tháng 3 này.
Nếu Luật Dược sửa đổi thông qua quy định kể trên, tức nghiêm cấm quảng cáo, thông tin, ghi nhãn có nội dung phòng, chữa bệnh, giảm nhẹ bệnh... ở sản phẩm không phải là thuốc, tất cả sản phẩm thực phẩm chức năng đang lưu hành trên thị trường sẽ buộc phải thay đổi toàn bộ nhãn hàng và hình thức quảng cáo, tiếp thị.
Bộ Y tế cũng dẫn thông tin từ nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, Anh, Singapore, New Zealand... cho rằng họ đều quản lý rất chặt tác dụng phòng, trị bệnh trong quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm chức năng. “Ở Anh, nếu thực phẩm chức năng nào quảng cáo có tác dụng phòng, trị bệnh thì cấp phép và quản lý như quy định đối với thuốc” - đại diện Bộ Y tế cho biết.
Trước tình hình trên, Hiệp hội Thực phẩm chức năng VN vừa có văn bản khẩn gửi Quốc hội, kiến nghị về dự thảo Luật dược sửa đổi. Theo đó, ông Trần Đáng - chủ tịch hiệp hội - cho rằng trong điều 1 dự thảo Luật dược sửa đổi quy định luật này điều chỉnh các hoạt động liên quan đến thuốc. “Cớ sao lại đưa vấn đề không phải là thuốc vào dự thảo? Các sản phẩm không phải là thuốc đã có luật khác, ví dụ Luật an toàn thực phẩm điều chỉnh” - ông Đáng chất vấn.
Tuy nhiên Bộ Y tế lại cho rằng thực phẩm chức năng dù được quy định trong Luật an toàn thực phẩm nhưng chỉ có vài điều đơn sơ, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hiện nay.
“Thực tế có việc thổi phồng quảng cáo thực phẩm chức năng khiến người dân tưởng đó là thần dược, mua bán tràn lan thực phẩm chức năng giả mạo, nhập lậu qua mạng khiến thị trường khó phân biệt thật giả. Siết quản lý thực phẩm chức năng là cần thiết, nhưng để tránh chồng chéo với Luật an toàn thực phẩm thì cần có quy định hạn chế lạm dụng thực phẩm chức năng, lâu dài cần có luật riêng về thực phẩm chức năng” - đại diện Bộ Y tế đánh giá.
Theo Tuổi trẻ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Làng cổ Đường Lâm lại họp, bức xúc còn nguyên
- ·Thời tiết ngày 11/12: Chiều và đêm Bắc Bộ trời chuyển rét, vùng núi có nơi rét đ
- ·Lê Hoàng rất đẹp trai và rất khả nghi
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Phần mềm bảng viết của Polycom
- ·Tổ chức Lễ hội khinh khí cầu quốc tế Huế 2019
- ·Quảng Ninh: Hoãn họp để tập trung phòng, chống dịch tả lợn châu Phi
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Thái Lan đoạt Nữ hoàng du lịch, Thúy Ngân ở Top 20
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Người dân lo lắng vì xuất hiện nhiều hố sụt lún ngay cạnh khu dân cư
- ·Lưu ý kê khai và nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014
- ·Hà Nội mưa phùn trong ngày đầu tiên Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Công khai DN có rủi ro về thuế
- ·Nền kinh tế Đức có thể rơi vào suy thoái
- ·Chiêm ngưỡng bộ đôi tượng Phật lập kỷ lục Châu Á
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Bí thư Thành uỷ Hà Nội: Hoạt động của HĐND đã bám sát với thực tiễn phát triển