【kết quả vdqg indonesia】Sau khi xuống đáy 5 năm, xuất khẩu thuỷ sản tạo cú đột phá tại Trung Quốc
TheốngđáynămxuấtkhẩuthuỷsảntạocúđộtphátạiTrungQuốkết quả vdqg indonesiao Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), hai tháng đầu năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Trung Quốc và Hongkong tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước, đạt 170 triệu USD. Trong đó, đột phá nhất là cá tra tăng 240%, cua ghẹ tăng 198% và mực bạch tuộc tăng 146%.
Tôm là mặt hàng có sự tăng trưởng khiêm tốn trong rổ hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc 2 tháng qua; song vẫn tăng 13%, đạt gần 40 triệu USD.
Trước đó, VASEP cũng cho biết, Trung Quốc thực hiện chính sách “zero Covid”, thắt chặt kiểm tra để truy vết virus SARS-CoV-2 trên hàng thuỷ sản nhập khẩu, gây ách tắc giao thương và thông quan hàng vào thị trường này trong suốt cả năm 2021. Thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc tăng 240% trong 2 tháng đầu năm 2022 |
Theo đó, xuất khẩu thuỷ sản của nước ta sang thị trường này giảm 17%, xuống 1,1 tỷ USD, mức thấp nhất trong 5 năm qua.
Theo bà Lê Hằng - Phó Giám đốc Trung tâm VASEP.PRO, dù xuất khẩu thuỷ sản sang khối thị trường này có sự phục hồi mạnh, nhưng đây Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản (Nafiqad) vừa có công văn cảnh báo DN thuỷ sản về tình trạng 3 tháng đầu năm nay, số lô hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị cơ quan thẩm quyền quốc gia này cảnh báo phát hiện virus SARS-CoV-2 tăng mạnh.
Nếu không kịp thời có biện pháp kiểm soát, ngăn chặn hiệu quả thì việc số lô hàng thủy sản bị cảnh báo phát hiện virus SARS-CoV-2 và trả về nhiều sẽ gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp và ảnh hưởng đến uy tín sản phẩm thuỷ sản Việt Nam.
Chưa kể, Hải quan Trung Quốc đã ban hành quy định về đăng ký và quản lý DN sản xuất thực phẩm NK nước ngoài (Lệnh 248) và Biện pháp quản lý an toàn thực phẩm XNK (Lệnh 249) có hiệu lực từ 1/1/2022.
Trung Quốc vẫn là thị trường có nhu cầu tiêu thụ mạnh thủy sản. Tốc độ đô thị hóa nhanh tại Trung Quốc kéo theo nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại nước này tăng cao.
Tuy nhiên, Trung Quốc thay đổi thường xuyên những quy định về nhập khẩu. Do đó, DN cần tuân thủ đầy đủ các quy định mới về xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc, tăng cường tìm hiểu nhu cầu của từng phân khúc thị trường tại Trung Quốc, nghiên cứu mẫu mã, bao bì, nhãn mác.
T.An
Tôm cá đi Trung Quốc gặp hạn, xuống thấp nhất trong 5 năm
Ảnh hưởng nghiêm trọng bởi chính sách “zero Covid” của Trung Quốc, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường này giảm 17%, xuống 1,1 tỷ USD, mức thấp nhất trong 5 năm qua.
(责任编辑:World Cup)
- ·Đã có nhà mà vẫn muốn mua nhà thu nhập thấp?
- ·Lần đầu tiên luật hóa quy định về vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- ·Hậu Giang giành huy chương vàng đầu tiên ở giải bắn cung toàn quốc
- ·Sẽ xử lý theo pháp luật việc "đánh tráo" người để trốn cách ly tại Quảng Trị
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 12/2013
- ·An Giang: Phát hiện xe ô tô tải vận chuyển thịt heo không rõ nguồn gốc
- ·Chuyến thăm của Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng tới Hoa Kỳ: Mở rộng hợp tác tài chính giữa hai bên
- ·Sẽ thanh tra về quản lý xây dựng, cải tạo các bệnh viện
- ·Bạn gái 15 tuổi nên chỉ dám 'động chạm' bên ngoài
- ·Giải điền kinh Cúp Tốc độ Thống Nhất 2022: Hậu Giang giành 1 huy chương vàng
- ·Tặng người xa lạ
- ·Hà Nội: Sản phụ sinh con thành công khi đang cách ly vì Covid
- ·Trường đại học “đau đầu” cho sinh viên nghỉ hay đi học mùa dịch Covid
- ·Thí điểm cổ phần hóa đơn vị sự nghiệp công lập
- ·Xin lỗi con, mẹ không đủ tiền chữa bệnh cho con!
- ·Đại hội thể dục thể thao cấp huyện: Hướng tới chất lượng
- ·Bộ Xây dựng khẳng định không sai khi ban hành Thông tư 16
- ·Vụ kho cát lậu 11.389 m3 tại Thường Tín: Sẽ chỉ bị phạt 90 triệu đồng?
- ·CS cơ động ngang nhiên thu giấy tờ xe mà không lập biên bản
- ·Quản lý thị trường Kiên Giang phát hiện 2,5 tấn phân bón giả