【bóng đá kết quả c1】ASEAN hướng tới phục hồi bền vững và tự cường
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hoa Kỳ lần thứ 8,ướngtớiphụchồibềnvữngvàtựcườbóng đá kết quả c1 trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37. Ảnh: Đức Thanh |
Hợp tác ASEAN được thúc đẩy, nâng tầm hơn bao giờ hết
“Kỳ hội nghị lần này là hoạt động lớn khép lại một năm Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam. Đây không chỉ là năm Chủ tịch ASEAN thường niên và định kỳ luân phiên, mà nó có ý nghĩa lớn hơn rất nhiều, đã được bạn bè quốc tế và các thành viên ASEAN đánh giá. Đó là, vai trò và sáng kiến của Việt Nam, sự kiên định về bản lĩnh đối ngoại của Việt Nam đã dẫn dắt ASEAN vượt qua sóng gió của đại dịch Covid-19”, Đại sứ Nguyễn Nguyệt Nga, cố vấn cao cấp của Ban Thư ký quốc gia về ASEAN nhìn lại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan vừa bế mạc hôm qua (15/11), cũng như Năm Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam.
Trong khi nhiều khung khổ hợp tác quốc tế như Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tác Kinh tếchâu Á - Thái Bình Dương (APEC)… đều bị tác động mạnh mẽ, thì riêng với ASEAN, đà hợp tác không những được duy trì, mà còn được thúc đẩy, nâng tầm hơn bao giờ hết để phát triển toàn diện.
Theo Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, bằng những phương thức mới, bằng sự quyết liệt và chủ động của nước Chủ tịch, Việt Nam đã tạo cho ASEAN không bị động trong ứng phó với đại dịch, mà còn tiếp tục chủ động thực hiện những chương trình nghị sự đã đề ra, đồng thời đặt ra một số phương hướng mới cho ASEAN trong những năm tiếp theo.
Trong khuôn khổ Hội nghị, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua một chương trình nghị sự quan trọng là Khung phục hồi tổng thể ASEAN sau đại dịch Covid-19.
Khung phục hồi tổng thể ASEAN và Kế hoạch triển khai được thông qua tại Hội nghị Cấp cao lần này nằm trong các nỗ lực phục hồi của ASEAN, tập trung vào 3 giai đoạn chính, gồm tái mở cửa, phục hồi và tự cường.
Các biện pháp cụ thể được đề xuất bao gồm: các biện pháp chống dịch của ASEAN; cùng phục hồi và hành động của ASEAN (mục tiêu, nguyên tắc, cách tiếp cận và cấu trúc); các chiến lược phục hồi chính (tăng cường hệ thống y tế, bảo đảm an ninh con người, thúc đẩy thị trường và liên kết nội khối, đẩy mạnh chuyển đổi số và xây dựng tương lai bền vững và tự cường); triển khai để phục hồi và ổn định (chính sách, nguồn tài chính, cơ chế, tham gia của các thành phần và giám sát); xây dựng hình ảnh mới của ASEAN hậu Covid-19.
“Đây là vấn đề vô cùng lớn, bởi đại dịch đã đảo lộn tất cả nỗ lực toàn cầu gần 30 năm qua về xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế, phát triển bền vững… ASEAN đã kịp thời có giải pháp để ứng phó với khủng hoảng Covid-19 và phục hồi”, Đại sứ Nguyễn Nguyệt Nga nói.
Bên cạnh đó, Hội nghị Cấp cao ASEAN 37 cũng đưa ra những quyết định lớn về tăng cường vai trò của ASEAN trên toàn cầu, trong thực hiện các cam kết quốc tế; thực hiện phát triển bền vững và trong các vấn đề hòa bình, an ninh; tăng cường quyền năng của phụ nữ; phát triển quan hệ của ASEAN với các đối tác…
Tạo thêm động lực mới trong thế giới tái định hình hậu Covid-19
Trong phát biểu chào mừng Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã đánh giá, con đường trước mắt của ASEAN còn không ít trở ngại.
Để hoàn tất triển khai các ưu tiên đề ra của năm 2020 và định hướng hợp tác trong giai đoạn tới, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng đề nghị ASEAN nỗ lực giữ vững đà hợp tác và liên kết khu vực, triển khai đầy đủ và đúng lộ trình các mục tiêu đề ra trong Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và thúc đẩy định hướng phát triển giai đoạn mới cho ASEAN.
Thủ tướng cho rằng, ASEAN cần tạo thêm động lực mới để nâng cao năng lực cạnh tranh ASEAN trong thế giới tái định hình hậu Covid-19, khai thác hiệu quả các cơ hội hợp tác nội khối, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao năng lực chuyển đổi số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để xác lập vị trí mới của ASEAN trong chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Để ứng phó với các thách thức gay gắt từ dịch bệnh, thiên tai, duy trì các mục tiêu phát triển đồng đều, bền vững, Thủ tướng đề nghị ASEAN cần đẩy mạnh thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối, trong đó có gắn kết phát triển các tiểu vùng, như Mekong, với phát triển chung của ASEAN để không vùng, miền nào bị bỏ lại phía sau.
Theo Thủ tướng, ASEAN cần tiếp tục phát huy vai trò trung tâm về đối thoại, hợp tác, xây dựng lòng tin ở khu vực, tiếp tục nỗ lực định hình một cấu trúc khu vực rộng mở, minh bạch, dựa trên luật lệ, đẩy mạnh hình thành và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử và đề cao thượng tôn pháp luật.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá vàng trong nước đồng loạt giảm khi giá thế giới tăng cao
- ·Bé gái sinh ra bằng cái bánh mỳ lớn nhanh sau 2 tháng
- ·Ngành ngân hàng vào cuộc "giải cứu" ngành chăn nuôi lợn
- ·Hà Nội khẩn trương rà soát F1 của ca Covid
- ·Chính phủ đề nghị tiếp tục giữ Quỹ bình ổn giá xăng dầu
- ·Việt Nam truy vết thần tốc, 600 người làm việc ngày đêm
- ·Các thói quen phổ biến khiến bạn ngày càng nhiều nếp nhăn
- ·“Siết” quản lý ô tô nhập khẩu theo diện biếu, tặng
- ·Lợn chết sau tiêm vaccine dịch tả
- ·Để "vòi đa cấp" không còn “lách luật"
- ·Bắt giữ vụ buôn lậu hàng trăm ngàn khẩu trang y tế qua biên giới tại Đồng Tháp
- ·6 lưu ý ‘không thể bỏ qua’ khi muốn tăng cân lành mạnh
- ·Phối hợp bắt giữ đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm
- ·Việt Nam tuyển 10.000 người tham gia thử nghiệm Vaccine ngừa Covid
- ·BHXH Việt Nam: Giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp trên Cổng DVC Quốc gia cho 166.512 trường hợp
- ·Tai nạn giao thông đường sắt làm tài xế ô tô bị thương nặng
- ·Việt Nam tiêm vắc xin Nanocovax mũi 2 cho 20 người
- ·Hưng Yên: Bắt tạm giam đối tượng hành hạ trẻ em
- ·Bộ Y tế đề nghị nâng mức cảnh báo chống dịch cao nhất
- ·Xử phạt người lập fanpage giả mạo cơ quan báo chí trên mạng xã hội