会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi dau hang 2 duc】Trụ đỡ cho nông nghiệp vươn tầm!

【lich thi dau hang 2 duc】Trụ đỡ cho nông nghiệp vươn tầm

时间:2025-01-11 13:06:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:951次

Nâng cao năng lực nghiên cứu,ụđỡchonocircngnghiệpvươntầlich thi dau hang 2 duc ứng dụng 

25 năm qua, Bình Phước có 321 đề tài, dự án các cấp, gồm 7 dự án nông thôn miền núi do Bộ KH&CN hỗ trợ và quản lý; 206 đề tài nghiên cứu cấp tỉnh và 108 đề tài KH&CN cấp cơ sở. Trong đó, 263 đề tài đã được đưa vào ứng dụng phục vụ sản xuất và đời sống. Nhiều đề tài nghiên cứu, mô hình sản xuất mới được ứng dụng thành công, góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.

Ông Đặng Hà Giang, Giám đốc Sở KH&CN cho biết: “Các đề tài, dự án KH&CN của tỉnh đã góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu, ứng dụng và triển khai hoạt động KH&CN trên địa bàn. Đặc biệt, đề tài về nông nghiệp đã góp phần hình thành các vùng sản xuất an toàn, hữu cơ theo hướng VietGAP cũng như đạt các tiêu chuẩn chứng nhận quốc tế GlobalGAP”.

Máy phun thuốc "5 trong 1" của nhà nông Nguyễn Văn Lĩnh ở TP. Đồng Xoài đang trình diễn cho bà con nông dân tham khảo ứng dụng

Việc ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất đã góp phần tăng năng suất các loại cây trồng thế mạnh của tỉnh, giúp thay đổi tập quán canh tác, tăng hiệu quả kinh tế, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống của nông dân. Nếu như trong những năm đầu tái lập tỉnh, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chưa đạt 1.000 tỷ đồng, thì nay đã vươn lên gần 30 ngàn tỷ đồng, tăng gấp 30 lần so với năm đầu tái lập tỉnh.

Trong lĩnh vực trồng trọt, các loại cây công nghiệp như cao su, tiêu, điều tăng từ 2-4 lần cả về diện tích lẫn sản lượng và chất lượng. Đặc biệt, diện tích cây ăn trái tăng hơn 10 lần với tổng 12.062 ha, cho sản lượng 73.518 tấn, tăng 13,4 lần so với năm đầu tái lập tỉnh. Trong lĩnh vực chăn nuôi, toàn ngành đã và đang phát triển chăn nuôi công nghiệp gắn với chuỗi giá trị cả về quy mô lẫn tổ chức sản xuất. Tổng đàn heo năm 2021 đạt 1,264 triệu con, tăng 12,3 lần so với năm 1997. Trong đó, nuôi heo trang trại chiếm 92% tổng đàn với 349 trang trại, trong đó trang trại chuồng lạnh chiếm 61%. Chăn nuôi trang trại gia cầm chiếm 57% tổng đàn, với 87 trang trại, trong đó có 51 trại lạnh, chiếm 59%...       

Đối với lĩnh vực nông nghiệp, ngành khoa học sẽ hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong triển khai nông nghiệp công nghệ cao, hình thành các vùng sản xuất tập trung, áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc tế. Đồng thời, triển khai các đề tài khoa học đã được nghiên cứu của các viện, trường, của tỉnh để nhân rộng các mô hình có hiệu quả. Ngành cũng sẽ hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý cho những sản phẩm đặc thù của địa phương.

Ông Đặng Hà Giang, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ


Bà Lê Thị Ánh Tuyết, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định: Có được thành quả đó, phần lớn là nhờ ứng dụng thành công các tiến bộ KH&CN, các đề tài, dự án. Cái lợi ích của ứng dụng KH&CN trong nông nghiệp là làm giảm công lao động, chi phí và tăng năng suất, giá trị nông sản. Thời gian qua, rất nhiều mô hình trong chăn nuôi, trồng trọt đã được chuyển giao cho nông dân ứng dụng.

Ứng dụng để chuyển giao

Để phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm, việc nghiên cứu, ứng dụng KH&CN là hướng đi tất yếu cả trước mắt và lâu dài. Thực tế 25 năm qua, KH&CN ở Bình Phước đã trở thành một trong 2 trụ đỡ trong việc cơ cấu lại ngành nông nghiệp, tạo ra những sản phẩm nông sản năng suất, chất lượng cao. Nổi bật nhất là các kết quả nghiên cứu trên cây điều. Ngành KH&CN tỉnh đã ứng dụng những kết quả nghiên cứu để chuyển giao, tập huấn các quy trình kỹ thuật cho nông dân; xây dựng các mô hình trình diễn trồng mới và chăm sóc vườn điều ghép, thâm canh, cải tạo vườn điều già, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại, xây dựng quy trình tổng hợp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại theo hướng VietGap… Từ năm 2013 đến nay, Hội đồng KH&CN tỉnh đã khảo nghiệm so sánh, chọn được 6 giống điều đầu dòng ưu tú có triển vọng cho năng suất và chất lượng cao nổi trội về đặc điểm nông học, như năng suất, chất lượng cũng như khả năng thích nghi cao hơn với điều kiện khí hậu của địa phương, nhất là tình hình biến đổi khí hậu như hiện nay.

Vườn dưa lưới canh tác theo hướng nông nghiệp công nghệ cao tại xã Tân Tiến, huyện Đồng Phú của Công ty cổ phần Đầu tư - Bất động sản Thành Phương

Cùng với tạo giống, việc nghiên cứu chế tạo và ứng dụng thành công phân bón nano vi lượng trên cây điều làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm hạt điều là nhiệm vụ cấp thiết mang lại nhiều lợi ích lâu dài để phát triển trên các vùng trồng điều của tỉnh. Đề tài thành công đã mở ra hướng mới trong việc chăm sóc cây điều theo hướng công nghệ cao, mang lại lợi ích kinh tế cao cho tỉnh và cơ hội làm giàu cho người dân Bình Phước. Về công nghệ chế biến, ngành đã nghiên cứu xây dựng mô hình thiết bị để tự động tách nhân và bóc vỏ lụa nhân điều trong quy trình công nghệ chế biến hạt điều, góp phần giải quyết bài toán khó về nguồn lao động cho các doanh nghiệp chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh, giúp cơ giới hóa, tự động hóa cho dây chuyền chế biến hạt điều.  

Ngoài ra, phải kể đến sự vào cuộc của ngành KH&CN tỉnh và Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam trong việc “Nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp sinh học phòng trừ bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây tiêu đen tại Bình Phước”. Tại các mô hình thử nghiệm, bệnh chết nhanh, chết chậm giảm, cây tiêu khỏe, cho trái nhiều, cây phát triển bền vững. 

Ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp

Song song với việc nghiên cứu, ứng dụng các đề tài, dự án thì việc áp dụng công nghệ mới trong canh tác nông nghiệp công nghệ cao cũng được ngành KH&CN tỉnh khuyến khích các hộ dân và doanh nghiệp áp dụng. Từ khi đưa công nghệ cao, như công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính, công nghệ tưới nhỏ giọt, công nghệ cảm biến, tự động hóa, internet vạn vật… vào sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh tăng từ 40-50 lần so với các mô hình sản xuất nông nghiệp truyền thống. Bình Phước đang tiếp tục triển khai đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030, tập trung thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao chuyên sâu, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu. 

Trên cơ sở chuyển đổi số, tỉnh đang quy hoạch, thu hút đầu tư cho 8.000 ha trong các khu công nghệ cao. Như vậy, các doanh nghiệp sẽ đầu tư cả ngàn tỷ đồng để ứng dụng công nghệ mới, cho ra nhiều sản phẩm nông nghiệp thế hệ mới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. 

Việc áp dụng KH&CN vào sản xuất đã giúp người dân giảm sức lao động, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng lợi nhuận sau thu hoạch và đặc biệt giảm được chi phí đầu tư ban đầu. Theo nhìn nhận của lãnh đạo Sở KH&CN, hoạt động KH&CN thời gian qua đã đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Một số đề tài nghiên cứu đã được chuyển giao, ứng dụng vào thực tiễn phát huy hiệu quả, phục vụ đắc lực cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giảm nghèo bền vững.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
  • Gia đình thời hiện đại
  • Gây tai nạn do sử dụng rượu
  • 825 hương ước, quy ước được xây dựng
  • Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
  • Trông chờ vắc
  • Người phụ nữ bị bệnh lạ cần được giúp đỡ
  • Nồng nhiệt đón đoàn Olympic Hóa học quốc tế Việt Nam 2013
推荐内容
  • Gương mẫu, trách nhiệm
  • Bão số 5 tiếp tục gây thời tiết xấu cho các vùng biển
  • Cho bé ăn đúng cách
  • Những tuyệt chiêu chăm sóc cho da dầu vào mùa Hè
  • Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
  • Thời tiết sẽ "chiều lòng" sĩ tử trong kỳ thi tốt nghiệp