【bảng xếp hạng peru liga 1】WTO nêu những yếu tố quyết định chi phí thương mại toàn cầu
Chỉ số này đo lường chi phí giao dịch quốc tế so với giao dịch trong nước và chỉ ra rằng chi phí xuất khẩu cao hơn đối với phụ nữ,êunhữngyếutốquyếtđịnhchiphíthươngmạitoàncầbảng xếp hạng peru liga 1 các doanh nghiệp nhỏ hơn và lao động phổ thông.
Sử dụng ước tính chi phí thương mại song phương cho 43 nền kinh tế và 31 lĩnh vực từ năm 2000 đến năm 2018, Chỉ số chi phí thương mại của WTO lần đầu tiên cung cấp bảng phân tích chi tiết về chi phí thương mại cho cả hàng hóa và dịch vụ và nhóm nhà sản xuất và người tiêu dùng nào chịu chi phí này nhiều nhất.
Chỉ số này bổ sung cho các số liệu thống kê khác mà WTO cung cấp về chi phí thương mại, chẳng hạn như thuế quan trung bình hoặc số lượng các biện pháp phi thuế quan, và cho biết mức độ của các biện pháp này so với các yếu tố khác, chẳng hạn như chi phí vận tải và đi lại, thông tin và chi phí giao dịch, kết nối công nghệ thông tin – truyền thông và chất lượng quản trị.
Chỉ số này cũng cho thấy, các rào cản chính sách và sự khác biệt về quy định, bao gồm các rào cản thuế quan và phi thuế quan chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các chi phí thương mại khi các nền kinh tế có mức thu nhập thấp tiến hành trao đổi thương mại với nhau.
Các dữ liệu cũng thu hút sự chú ý đến tiềm năng cải tổ chính sách nhằm thúc đẩy thương mại giữa các nước đang phát triển. Trong khi đó, chi phí vận tải và đi lại chiếm phần lớn nhất trong các chi phí thương mại khi các nền kinh tế có mức thu nhập cao giao thương với nhau hoặc với các nền kinh tế có mức thu nhập thấp hơn.
Chỉ số này tìm hiểu sự phát triển của chi phí thương mại theo thời gian, cho thấy chi phí thương mại toàn cầu đã giảm 15% từ năm 2008 đến năm 2018. Về mặt xuất khẩu, mức giảm rõ rệt nhất được quan sát thấy ở các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) mới hơn như Latvia, Croatia, Bulgaria, Cyprus và Slovenia.
Tuy nhiên, chi phí thương mại tổng thể được cho là cao hơn đối với phụ nữ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ và lao động phổ thông. Điều này được giải thích một phần là do sự tập trung của các nhóm này trong một số lĩnh vực nhất định như dịch vụ.
Chỉ số cũng cho thấy chi phí thương mại đối với dịch vụ cao hơn chi phí thương mại đối với hàng hóa nông nghiệp, trong khi chi phí thương mại đối với hàng hóa sản xuất là thấp nhất.
Chỉ số này sẽ tiếp tục được cập nhật để đánh giá chi phí của tình trạng không chắc chắn trong thị trường toàn cầu, bao gồm những chi phí do đại dịch COVID-19 tạo ra cũng như tìm hiểu những cách thức để đưa ra những ước tính kịp thời cho các chi phí thương mại, tương ứng với những diễn tiến trên thực tế của các biện pháp thương mại./.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Tình yêu và lời đính ước cổ tích
- ·Ukraine nói Donetsk vẫn là ‘điểm nóng’, Pháp đồng ý mở rộng NATO
- ·11 ngân hàng Việt Nam đạt chuẩn về thanh toán quốc tế
- ·Tiêu hủy hàng chục container hàng tồn đọng
- ·Có gì mới trong sự kiện 'Tuần lễ Thương hiệu' của WinCommerce?
- ·Vietcombank giảm lãi suất cho vay một số đối tượng xuống 7%/năm
- ·Tuyên dương học sinh tham gia Đội dự tuyển Olympic Quốc tế
- ·“Thủ lĩnh” Câu lạc bộ thiên văn
- ·Hiệu quả ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà
- ·Sacombank thành lập ngân hàng 100% vốn tại Lào
- ·Huyện Tân Hưng, Mộc Hóa: Kiến nghị đầu tư nâng cấp hàng chục km đê bao bảo vệ lúa
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 19/11/2023: Tỷ giá Yen Nhật, Yen VCB khởi sắc
- ·IAEA báo cáo về nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia tại Ukraine
- ·Gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề
- ·Reuters: Nga thông báo kiểm soát được 2 ngôi làng ở Ukraine
- ·Phần thưởng
- ·Gần 53% thí sinh chọn Khoa học Xã hội để thi THPT quốc gia 2019
- ·Ngân hàng Xây dựng chuyển thành Công ty TNHH MTV
- ·11 bộ và 33 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt từ 40%
- ·Sinh viên Đại học Huế được trao danh hiệu “Đại sứ văn hóa đọc tiêu biểu”