【giải bóng đá ngoại hạng】Đưa Việt Nam trở thành một trong những nước dẫn đầu thế giới trong ngành chế biến gỗ
Hội nghị có sự tham dự của các Hiệp hội và cộng đồng 300 doanh nghiệp đại diện cho 4.500 doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu. Hội nghị được kỳ vọng sẽ khơi thông những vấn đề còn tồn tại,ĐưaViệtNamtrởthànhmộttrongnhữngnướcdẫnđầuthếgiớitrongngànhchếbiếngỗgiải bóng đá ngoại hạng đồng thời đưa ra định hướng phát triển cụ thể trong thời gian tới.
Xuất khẩu cần gắn với tiêu thụ trong nước
Phát biểu khai mạc hội nghị, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ghi nhận vai trò của ngành chế biến gỗ trong việc đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và là ngành hàng có giá trị xuất khẩu chủ lực của ngành nông nghiệp với kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng ở mức cao.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng nêu ra nhiều tồn tại, thách thức mà ngành chế biến gỗ đang phải đối mặt. Đó là nguồn nguyên liệu phát triển chưa bền vững, chưa đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu có chất lượng cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu. Hiện nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng 75% nhu cầu chế biến, chất lượng gỗ rừng trồng còn thấp.
Bên cạnh đó, năng lực, sức cạnh tranh của doanh nghiệp còn hạn chế, chưa có nhiều doanh nghiệp lớn, thương hiệu nổi bật. Trình độ khoa học công nghệ của doanh nghiệp còn hạn chế, đa số doanh nghiệp vẫn gia công theo đơn đặt hàng của đối tác nước ngoài. Mối liên kết, hợp tác giữa doanh nghiệp và người trồng rừng còn yếu.
Ngành công nghệ phụ trợ cho chế biến gỗ cũng chưa phát triển, nhiều vật liệu còn phải nhập khẩu, làm tăng chi phí sản xuất.
Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh về những thách thức từ sự cạnh tranh ngày càng lớn trên thế giới. Nhiều nước như Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản cũng ban hành các tiêu chuẩn ngày càng cao đối với sản phẩm gỗ, gây khó khăn cho ngành chế biến gỗ.
Để giải quyết các vấn đề nêu trên, Phó Thủ tướng khẳng định sự phát triển của ngành chế biến gỗ phải gắn với tiêu thụ trong nước. Ngành chế biến gỗ cần phát triển theo hướng đầu tư theo chiều sâu, chuyển từ nguyên liệu gỗ tự nhiên sang nguyên liệu gỗ rừng trồng, nâng cao giá trị gia tăng.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng khẳng định Chính phủ không khuyến khích xuất khẩu gỗ nguyên liệu và sản phẩm sơ chế. Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một trong những nước dẫn đầu thế giới trong ngành chế biến gỗ.
Nâng cao giá trị gia tăng
Báo cáo tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết, trong 7 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ và lâm sản đạt kim ngạch 5,3 tỷ USD, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2017.
Thị trường xuất khẩu gỗ và lâm sản đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ. Nếu như trước đây chỉ tập trung vào các thị trường trung chuyển như Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc… để tái xuất khẩu sang nước thứ ba, thì đến nay đồ gỗ Việt Nam đã xuất khẩu trực tiếp được sang 120 và vùng lãnh thổ.
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của ngành chế biến gỗ và lâm sản, nhu cầu về nguyên liệu gỗ cũng đã có sự gia tăng liên tục. Theo đó, nguồn nguyên liệu chủ yếu được cung cấp từ nguồn gỗ khai thác trong nước và gỗ nhập khẩu. Đặc biệt, nguồn gỗ rừng trồng trong nước chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu nguyên liệu của ngành chế biến gỗ.
Trong giai đoạn từ 2007-2017, sản lượng khai thác gỗ trong nước tăng trưởng ổn định, bình quân hơn 10% /năm. Năm 2017, tổng nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến gỗ là khoảng 31 triệu m3 gỗ tròn, trong đó lượng gỗ rừng trồng khai thác trong nước là 25 triệu m3 (chiếm 75% nhu cầu).
Nhờ phát triển nguồn nguyên liệu trong nước đã tạo điều kiện thuận lợi, từng bước giúp các doanh nghiệp chế biến chủ động được nguồn nguyên liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, từ đó đã giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Đồng thời tạo ưu thế cạnh tranh cho các sản phẩm gỗ của Việt Nam tại thị trường trong nước và thế giới.
Theo đó, nếu như giai đoạn trước năm 2010, lượng gỗ nhập khẩu trong chế biến sản phẩm luôn chiếm khoảng 70% tổng nhu cầu gỗ trong sản xuất chế biến, thì đến năm 2013, tỷ trọng này giảm còn khoảng 40% và năm 2017, lượng gỗ nhập khẩu sử dụng cho chế biến chỉ chiếm khoảng 25% tổng nhu cầu nguyên liệu của sản xuất.
Đặc biệt, trong 10 năm qua, từ chỗ phải nhập khẩu phần lớn máy móc, thiết bị, thì đến nay, ngành công nghiệp chế tạo cũng đã có sự phát triển và đã gia tăng tỷ lệ nội địa hóa. Cách đây 3 năm, từ chỗ phải nhập khẩu, hiện Việt Nam đã xuất khẩu máy chế biến gỗ và dầu màu trang sức bề mặt tới các thị trường như Bolivia, Myanmar, Campuchia… Từ đó giúp nâng cao chuỗi giá trị ngành chế biến gỗ trong nước.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tin tức Covid
- ·Party leader asks for better performance by Central Theoretical Council
- ·PM Phạm Minh Chính arrives in Indonesia for ASEAN Leaders’ Meeting
- ·National Assembly dismisses PM Phúc at end of term
- ·Lào Cai: Lũ ống bất ngờ khiến 3 người thiệt mạng
- ·President hosts ASEAN diplomats in Hà Nội
- ·Chinese vessels' presence in East Sea reef violates Việt Nam's sovereignty: Spokesperson
- ·State President to chair UNSC’s high
- ·Vượt khó khăn, BHXH Việt Nam thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xã hội của đất nước
- ·HCM City to bolster administrative reforms
- ·Thủ tướng: Cho phép mở lại các dịch vụ không thiết yếu, trừ vũ trường và karaoke
- ·Vietnamese Party leader extends sympathy to Cambodia over COVID
- ·Việt Nam, China hold seventh defence strategy dialogue
- ·More congratulations sent to newly
- ·Những tỉnh thành nào được tiêm vaccine COVID
- ·Nguyễn Xuân Phúc elected as State President
- ·NA has three new vice chairmen
- ·Việt Nam, China hold seventh defence strategy dialogue
- ·Từ 4/5, xe buýt tại Hà Nội hoạt động trở lại
- ·Int’l community lauds UNSC’s high