【keo quả bóng đá hôm nay】Tìm giải pháp giải ngân các dự án vay vốn của WB
Giải ngân vốn đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước đạt hơn 304,ìmgiảiphápgiảingâncácdựánvayvốncủkeo quả bóng đá hôm nay8 nghìn tỷ đồng | |
TPHCM: Tập trung giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm | |
Giải ngân đầu tư công cần nhanh, quyết liệt và hiệu quả hơn |
Quang cảnh hội nghị. |
Đề nghị trả lại 34,6% dự toán vay WB
Theo thống kê của Bộ Tài chính, WB là nhà tài trợ lớn cho Việt Nam. Hiện nay, tổng vốn vay đã cam kết cho 36 chương trình, dự án đang triển khai là 7.369,5 triệu USD, trong đó 33 khoản vay đã ký hiệp định với số vốn vay là 6.589 triệu USD; 3 khoản vay mới đàm phán đã được phía Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) phê duyệt nhưng chưa ký hiệp định với số vốn vay là 506 triệu USD. Trong danh mục này, 8 khoản vay sẽ kết thúc giải ngân năm 2020, 10 khoản vay sẽ kết thúc giải ngân năm 2021.
Vốn vay WB có một số đặc điểm riêng như mô hình dự án ô chiếm tỷ trọng lớn (gồm 19/33 khoản vay, chiếm 57,5% số khoản vay, triển khai tại 5 bộ, và 57 địa phương); thực hiện theo phương thức tài trợ dựa trên kết quả (4 dự án); Phương thức giải ngân chủ yếu là qua tài khoản đặc biệt (chiếm khoảng 80- 90% trị giá giải ngân).
Bên cạnh đó, tất cả các dự án phải thực hiện chính sách riêng theo quy định của WB về đền bù, tái định cư; về mua sắm, đấu thầu, ban hành Sổ tay thực hiện riêng (mặc dù Việt Nam đã có đầy đủ các quy định điều chỉnh các vấn đề liên quan); Hiệp định vay là điều ước quốc tế, theo đó, mọi sửa đổi hiệp định phải tuân thủ quy định của pháp luật về điều ước quốc tế.
Một vấn đề nữa, không phải toàn bộ các khoản vay của WB đều đã sẵn sàng giải ngân. Trong số 36 khoản vay thuộc Danh mục có 5 khoản vay chưa giải ngân tính đến 15/10/2020 do chưa hoàn thành thủ tục đầu tư hoặc chưa ký hợp đồng xây lắp (chiếm 10,6% số vốn cam kết).
Theo thông tin của WB, 17/31 khoản vay còn lại đang giải ngân phải điều chỉnh hiệp định vay do nhiều nguyên nhân (sửa đổi thiết kế dự án, điều chỉnh từ chi thường xuyên sang chi đầu tư; chậm tiến độ phải gia hạn thời gian thực hiện dự án, gia hạn giải ngân; vốn dư nhiều phải đề xuất mở rộng dự án…)
Về giải ngân, trị giá giải ngân vốn WB 9 tháng qua tăng 55% so với trị giá giải ngân 9 tháng năm 2019. Còn theo dự toán vốn 2020 của phía Việt Nam, có 64 dự án/tiểu dự án (thuộc 17 khoản vay) được giao dự toán nhưng chưa giải ngân.
Số các khoản vay chưa giải ngân theo năm tài khóa 2021 của WB (tính từ 1/7/2020) có 18/36 khoản vay chưa giải ngân, dẫn đến tỷ lệ giải ngân theo cách tính của WB (số giải ngân/tổng vốn vay cam kết) năm 2021 mới đạt 1,7%.
Tính đến 30/9/2020 có 34 dự án/tiểu dự án vay WB đề xuất trả lại kế hoạch vốn 2020 với tổng số đề xuất trả lại bằng 34,6% tổng dự toán được giao của các dự án vay WB.
Đẩy nhanh tất cả các khâu
Tại hội nghị, nhiều bộ, ngành, địa phương đã đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy giải ngân vốn vay WB nói riêng và vốn vay nước ngoài của Chính phủ nói riêng. Theo đó, các cơ quan chủ quản tập trung thúc đẩy việc hoàn tất các nhiệm vụ đầu tư của năm 2020; khẩn trương hoàn thành các thủ tục điều chỉnh dự án; đẩy nhanh việc lập hồ sơ thanh toán, gửi Kho bạc nhà nước để xác nhận khối lượng hoàn thành và thực hiện thanh toán từ các tài khoản đặc biệt hoặc thanh toán trực tiếp, khẩn trương báo cáo chi tiêu để hoàn ứng, giảm vốn nhàn rỗi không sử dụng;
Các bộ chủ quản các dự án ODA đẩy nhanh góp ý cho các địa phương các vấn đề giải phóng mặt bằng, thiết kế…, quản lý hiệu quả việc rút vốn và sử dụng tài khoản đặc biệt của các bộ.
Đại diện WB cũng đề nghị cải tiến khâu thiết kế dự án, đàm phán, ký kết hiệp định như: loại bỏ phương thức dự án ODA để phù hợp với quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam; bám sát quy định của phía Việt Nam để tránh vướng mắc trong khâu thực hiện; thẩm định kỹ để số vốn cam kết sát với nhu cầu sử dụng, sát với đơn giá, định mức của phía Việt Nam, tránh việc dự án phải trả vốn, hủy vốn, tỷ lệ giải ngân/vốn cam kết thấp; rà soát mô hình giải ngân dựa trên kết quả để có mô hình phù hợp, quản lý vốn vay hiệu quả; nghiên cứu tạo thuận lợi cho phương thức thanh toán trực tiếp; bỏ yêu cầu xây dựng và phê duyệt Sổ tay thực hiện trong các dự án để đơn giản hóa thủ tục và tránh xung đột về pháp luật dẫn đến các chủ dự án gặp vướng mắc.
Trong khâu thực hiện, phía WB cũng đề nghị đẩy nhanh thời gian phê duyệt các vấn đề cần xin ý kiến, nghiên cứu nâng cao hiệu quả phương thức thanh toán tài khoản đặc biệt và áp dụng phương thức thanh toán trực tiếp để giảm chi phí vay.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Trần Xuân Hà đại diện cho Bộ Tài chính cũng cam kết: tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, cơ quan trung ương, các địa phương rà soát, góp phần tháo gỡ vướng mắc trong công tác xây dựng dự án, trao đổi với các đối tác phát triển để có các quy định phù hợp và đơn giản hóa trong các hiệp định vay, đẩy nhanh công tác thực hiện dự án và giải ngân.
Cùng với đó, tiếp tục đẩy nhanh công tác xử lý đơn rút vốn, ký kết hợp đồng cho vay lại, đối chiếu cho vay, thu nợ; nghiên cứu xây dựng dự án trang bị phần mềm để xử lý đơn rút vốn điện tử nhằm tiếp tục tạo thuận lợi cho công tác giải ngân, đồng thời đảm bảo quản lý an toàn nguồn vốn vay của ngân sách nhà nước.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ngôi nhà mơ ước ở Thái Nguyên đã hoàn thành
- ·Congratulations to newly
- ·WEF ASEAN 2018: Gov’t leader asks Facebook to further co
- ·Việt Nam always treasures ties with Cuba: PM
- ·Bé gái ung thư cười tươi đón nhận tấm lòng bạn đọc
- ·WEF ASEAN 2018: PM welcomes Google’s leader
- ·Việt Nam sees Chile as leading Latin
- ·President Widodo’s visit to expand ties
- ·Lũ lụt thử thách tân Thủ tướng
- ·Prime Minister hosts banquet on National Day
- ·Thăng Long
- ·Prime Minister hosts banquet on National Day
- ·Party chief welcomes Lao Prime Minister
- ·Việt Nam welcomes North
- ·Nhật Bản cam kết hỗ trợ Chương trình kết nối ASEAN
- ·VN must become IT powerhouse: Prime Minister
- ·Successful WEF on ASEAN concludes
- ·Deputy PM meets WEF ASEAN 2018 sponsors
- ·Chồng đã mất có được đứng tên nhà đất cùng vợ?
- ·Party official hosts Japanese minister