【bonhdanet】Giật mình với hóa chất độc hại gậy ung thư trong những đồ dùng thủ công
VOC
VOC là loại hơp chất hữu cơ dễ bay hơi có mùi khó chịu được dùng làm dung môi trong quá trình sản xuất keo và sơn. Hóa chất này cũng tương tự như các sản phẩm dễ bay hơi khác,ậtmìnhvớihóachấtđộchạigậyungthưtrongnhữngđồdùngthủcôbonhdanet vì vậy sơn lăn tường sẽ làm ô nhiễm không khí trong nhà khiến con người có cảm giác ngột ngạt.
Một trong những cách thức đơn giản nhất cho vấn đề này là người tiêu dùngnên chọn các loại keo, sơn và sơn lót chứa hàm lượng VOC ở mức thấp.
Hợp chất perfluorinated (PFCs)
Perfluorinated có trong các sản phẩm tẩy rửa. Người dùng có thể dễ dàng tìm thấy PFCs trong chảo chống dính, giấy gói thức ăn nhanh va sơn móng tay. Hợp chất này dễ gây ung thư hoặc gây ra một số bệnh liên quan đến gan, thận và các vấn đề về sinh sản khác.
Như vậy, mọi sản phẩm chống dính đều có thể chứa thành phần hóa chất này. Ngoài ra, các loại vải chống thấm nước sử dụng trong quần áo thể thao cũng có thể chứa chất PFCs.
Đồ thủ công tiềm ẩn nhiều hóa chất độc hại. Ảnh minh họa
Triclosan
Triclosan là một chất kháng khuẩn gây nhiều nguy hại cho cộng đồng. Hóa chất này rất phổ biến trong các sản phẩm tiêu dùng từ xà phòng diệt khuẩn đến kem đánh răng. Tương tự như superbacteria, triclosan có khả năng kháng lại thuốc kháng sinh và antibacterals.
Người dùng cũng có thể dễ dàng nhận biết hóa chất này thông qua nhãn mác dưới những tên gọi như: 2,4,4'-trichloro-2'-hydroxydiphenyl ether, 5 chloro- (2,4-dichlorophenoxy) phenol, trichloro-2'-hydroxydiphenyl ether, CH-3565, Lexol 300 và Irgasan DP 300.
Fragrance
Hóa chất “tạo mùi hương” cũng có thể có trong nhiều sản phẩm hàng hóa. Nó có thể hoàn toàn vô hại hoặc là một chất gây ung thư. Tuy nhiên, nhà sản xuất được quyền giữ bí mật về việc sử dụng thành phần này trong sản phẩm của họ vì lý do “độc quyền”. Vì vậy, người dùng nên thận trọng với hương thơm tỏa ra từ xà phòng, nước hoa và nến.1,4
Dioxane
Thành phần độc hại này là một chất gây ung thư được sử dụng trong sản phẩm tạo bọt như xà phòng. 1,4 dioxan không cần khai báo trên nhãn mác, vì vậy rất khó để tránh.
Tương tự hợp chất ethanolamine, mọi sản phẩm làm sạch nhờ công nghệ tạo bọt đều có thể chứa loại độc chất này. Mặt khác, người dùng nên lưu ý những tên gọi khác của hóa chất như: sodium laureth sulfate, sodium lauryl sulfate, hợp chất PEG cũng như các hóa chất khác bao gồm "xynol", "ceteareth," và "oleth".
Hợp chất butylated
Tương tự paraben, butylated là một chất bảo quản được sử dụng trong mỹ phẩm. Tuy nhiên hiện nay, nhiều công ty thực phẩm cũng sử dụng hóa chất này nhằm kéo dài tuổi thọ sản phẩm. Độc chất có thể gây rối loạn nội tiết và làm tổn thương nhiều cơ quan khác. Trên thực tế, EU đã cấm không sử dụng hóa chất butylated trong mỹ phẩm. Tuy nhiên, nó vẫn tồn tại trong xà phòng.
Linh Nguyễn
Phát hiện hơn 175 hóa chất độc hại trong bao bì thực phẩm(责任编辑:Thể thao)
- ·Công ty cổ phần Hóa chất dính án phạt do báo cáo không đúng thời hạn
- ·Không để thiếu và chậm thực hiện xét nghiệm, điều trị bệnh
- ·Lên án mạnh mẽ hành vi bạo lực gia đình
- ·Mũi Cà Mau có ý nghĩa thiêng liêng với Tổ quốc
- ·500 người đặt mua/ngày chiếc ô tô đẹp long lanh giá từ 182 triệu vừa ra mắt
- ·Cà Mau: Truy nã chủ quán chứa chấp người sử dụng ma túy
- ·Trao Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng dịp kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Trao 50 xe lăn cho người khuyết tật
- ·Đồng hồ Parnis: Gắn 'mác' Thụy Sĩ đánh lừa người tiêu dùng?
- ·Chuẩn bị tốt cho hội thao
- ·Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2019 có thể đạt 6,86%
- ·Kênh Youtube lớn nhất Việt Nam bị hack, đăng video lừa đảo
- ·Nhiều mô hình, cách làm sáng tạo trong tuyên truyền về an toàn giao thông
- ·Đặt mua hàng qua mạng, lừa đảo chiếm đoạt tiền
- ·Trang trại bò sữa tại Cần Thơ
- ·Góp ý xây dựng dự thảo luật tại Quốc hội, nhiều ý kiến sâu sắc
- ·Khai mạc phiên trù bị Đại hội Đảng bộ huyện Lộc Ninh lần thứ XI
- ·Cảm xúc ngoài phòng thi!
- ·Quảng Ngãi và giấc mơ Sentosa mới của Việt Nam
- ·Cưỡng chế cách ly tập trung người đàn ông không chấp hành xét nghiệm Covid