【kết quả tỷ số ý】Sắp diễn ra Hội nghị phổ biến Nghị định số 60/2024/NĐ
Chợ đầu mối phải có diện tích mặt bằng đất nền tối thiểu là 10.000 m2 Hà Giang: Xã hội hoá đầu tư và chuyển đổi mô hình quản lý chợ nông thôn Bà Rịa – Vũng Tàu: Hiệu quả từ chuyển đổi mô hình quản lý,ắpdiễnraHộinghịphổbiếnNghịđịnhsốNĐkết quả tỷ số ý kinh doanh và khai thác chợ |
Hội nghị được diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, sẽ phổ biến những nội dung cơ bản, những điểm mới nổi bật của Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024. Bên cạnh đó, trao đổi, giải đáp các ý kiến, vướng mắc của địa phương đối với việc triển khai Nghị định số 60/2024/NĐ-CP.
Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 có nhiều quy định mới về phát triển và quản lý chợ (Ảnh minh hoạ) |
Dự kiến, tham dự Hội nghị có đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan; đại diện Văn phòng Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố.
Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ do Bộ Công Thương xây dựng, trình Chính phủ ban hành quy định chính sách, cơ chế phát triển và quản lý chợ, bao gồm: đầu tư xây dựng chợ (gồm xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng); tổ chức quản lý chợ và hoạt động kinh doanh tại chợ; quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng chợ do nhà nước đầu tư, quản lý.
Nghị định phân loại chợ theo 3 phương thức: Kinh doanh, quy mô, nguồn vốn.
Phân loại chợ theo phương thức kinh doanh
Chợ đầu mối là chợ có công năng sử dụng theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này và đáp ứng các tiêu chí sau đây:
- Quy mô (diện tích): Diện tích mặt bằng đất nền chợ tối thiểu là 10.000 m2 không kể diện tích dành cho khuôn viên, đường đi, bãi đỗ xe và các công trình phụ trợ khác.
- Vị trí: Kết nối với các loại hình giao thông, thuận lợi cho lưu thông hàng hóa.
- Hạng mục công trình bao gồm:
Các công trình thiết yếu: Bãi giữ xe, hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải, địa điểm tập kết phế thải, phế liệu, khu vệ sinh và kho, bãi xe tập kết hàng hóa;
Các hạng mục yêu cầu kỹ thuật: Phòng cháy, chữa cháy, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu theo quy định của pháp luật;
Các hạng mục khu vực chính: khu kinh doanh hàng hóa theo từng phân khu ngành hàng (gồm khu vực bán buôn và khu vực bán lẻ); khu trụ sở văn phòng; khu kiểm tra, kiểm soát, kiểm dịch (hàng hóa có nguồn gốc động vật, thực vật được xuất khẩu, nhập khẩu), truy xuất và quản lý chất lượng; khu vực phân loại và sơ chế, gia công, bao bì, đóng gói hàng hóa; kho bãi tập kết giao, nhận hàng hóa; khu dịch vụ hỗ trợ các dịch vụ thiết yếu và khu vực bốc, xếp hàng hóa dành cho xe tải và Container.
Đối với những chợ đầu mối đã được đầu tư, xây dựng và đang hoạt động trước khi Nghị định này có hiệu lực được tiếp tục hoạt động theo dự án đầu tư.
Chợ dân sinh là chợ mua bán, trao đổi hàng hóa do người dân sản xuất, nuôi trồng và kinh doanh hàng hóa thông dụng, thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống của người dân.
Phân loại chợ theo quy mô
Chợ hạng 1: Là chợ có trên 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố theo quy hoạch;
Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ; tổ chức các hoạt động tối thiểu như trông giữ xe, vệ sinh công cộng và các hoạt động khác.
Chợ hạng 2: Là chợ có từ 200 điểm kinh doanh đến 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch;
Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ; tổ chức các hoạt động tối thiểu như trông giữ xe, vệ sinh công cộng và các hoạt động khác.
Chợ hạng 3: Là chợ có dưới 200 điểm kinh doanh hoặc chưa được đầu tư xây dựng kiên cố, bán kiên cố; có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ; tổ chức các hoạt động tối thiểu như vệ sinh công cộng.
Phân loại chợ theo nguồn vốn
Chợ được đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước: Việc đầu tư xây dựng, tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh tại chợ thực hiện theo quy định tại Chương II, Chương III Nghị định này và các quy định pháp luật có liên quan;
Việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng chợ do Nhà nước đầu tư, quản lý thực hiện theo quy định tại Chương IV Nghị định này.
Chợ được đầu tư từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước (gồm các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật): Việc đầu tư xây dựng, tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh tại chợ thực hiện theo quy định tại Chương II, Chương III Nghị định này và các quy định pháp luật khác có liên quan.
Xem toàn văn Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ tại đây.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Làm gì với bạn trai có thói quen “tình dục” kì lạ?
- ·Cần triển khai ngay Chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ mắc Covid
- ·Chính phủ ban hành nghị định mới về nghi lễ đối ngoại
- ·Công điện của Thủ tướng về bảo đảm an toàn giao thông dịp lễ, Tết 2022
- ·Khốn cùng cảnh mẹ bị ung thư, con bị bại não
- ·Huyện Lộc Ninh có 12.591 gia đình học tập
- ·Hoàn thành chỉ tiêu cấp 100% căn cước công dân
- ·Thuyết trình văn bản trình Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khoá X
- ·Bán nỗi buồn cho mưa
- ·Xây dựng khu dân cư tự quản, đoàn kết, ấm no, hạnh phúc
- ·Có 800 triệu mới giữ được mạng sống cháu bé
- ·Chủ tịch nước dự Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2022
- ·Ban Pháp chế thông qua nội dung trình kỳ họp HĐND tỉnh cuối năm
- ·Dự thảo Luật Điện lực còn nhiều vấn đề chưa phù hợp
- ·Nhiều xu hướng mới lạ xuất hiện trong mùa mua sắm cuối năm
- ·Tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Pháp
- ·Thứ trưởng Bộ NN&PTNT
- ·“Mắt xích” xây dựng nền hành chính hiện đại
- ·Quá khứ về anh không còn làm em thổn thức!
- ·25 mùa xuân bình yên