会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ngoại hạng thái lan】Tổng vốn hóa của thị trường chứng khoán Mỹ đạt 51 nghìn tỷ USD!

【ngoại hạng thái lan】Tổng vốn hóa của thị trường chứng khoán Mỹ đạt 51 nghìn tỷ USD

时间:2024-12-23 15:01:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:814次
Tổng vốn hóa của thị trường chứng khoán Mỹ đạt 51 nghìn tỷ USD
Mỹ chiếm gần một nửa tổng vốn hoá chứng khoán toàn cầu. Ảnh: T.L

Trong khi các công ty công nghệ Trung Quốc chật vật vì tăng trưởng kinh tế suy giảm và có phần tụt hậu trong cuộc đua trí tuệ nhân tạo (AI), doanh nghiệp Mỹ hiện chiếm gấn một nửa tổng giá trị vốn hoá của thị trường chứng khoán toàn cầu - mức độ tập trung vốn hoá cao nhất trong 2 thập kỷ trở lại đây...

Số liệu từ nhà cung cấp dữ liệu tài chính FactSet cho biết, thị trường chứng khoán Trung Quốc đại lục và Hồng Kông đã mất khoảng 1,7 nghìn tỷ USD giá trị vốn hoá thị trường từ cuối năm 2023 đến nay. Vì sự sụt giảm này, tỷ trọng của chứng khoán Trung Quốc trong tổng vốn hoá thị trường chứng khoán toàn cầu tính bằng đồng USD đã giảm còn khoảng 10%, chỉ bằng một nửa so với mức đỉnh 20% thiết lập vào năm 2015 - thời điểm nhà đầu tư kỳ vọng nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tăng tốc.

Trong khi đó, tổng vốn hoá của thị trường chứng khoán Mỹ tăng 1,4 nghìn tỷ USD từ cuối năm ngoái đến nay, đạt 51 nghìn tỷ USD. Tỷ trọng vốn hoá của thị trường Mỹ trong thị trường chứng khoán toàn cầu nhờ đó đạt 48,1%, cao nhất kể từ tháng 9/2003. Khoảng cách tỷ trọng vốn hoá của thị trường Mỹ và thị trường Trung Quốc trong chứng khoán toàn cầu vì thế tăng lên mức cao nhất kể từ khi dữ liệu này bắt đầu được ghi lại vào năm 2001.

Sự gia tăng chênh lệch chủ yếu phản ánh vận may trái chiều của các công ty công nghệ lớn nhất của Mỹ và Trung Quốc.

“Đế chế” thương mại điện tử Mỹ Amazon và Meta - công ty mẹ của mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook - đạt mức tăng trưởng vốn hoá tổng cộng 510 tỷ USD kể từ cuối năm ngoái, một phần nhờ báo cáo tài chính quý IV/2023 khả quan hơn dự báo mà các doanh nghiệp này công bố vào tuần trước.

So sánh giá trị vốn hoá giữa các thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu, Trung Quốc (bao gồm thị trườngHồng Kông), Nhật Bản và Ấn Độ. Đơn vị: nghìn tỷ USD.
So sánh giá trị vốn hoá giữa các thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu, Trung Quốc (bao gồm thị trường Hồng Kông), Nhật Bản và Ấn Độ. Đơn vị: nghìn tỷ USD.

Trong khi đó, hãng thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc Alibaba và công ty game và truyền thông xã hội số 1 nước này Tencent chứng kiến vốn hoá “bốc hơi” tổng cộng 31 tỷ USD trong cùng khoảng thời gian.

Ở thời điểm ngày thứ Sáu tuần trước, trong số 500 công ty lớn nhất thế giới về vốn hoá thị trường có 236 doanh nghiệp Mỹ, tăng 15% so với thời điểm cách đây 3 năm. Trái lại, Trung Quốc có 35 công ty trong danh sách này, giảm 60% trong cùng khoảng thời gian.

Vào cuối năm 2020, Tencent và Alibaba đều góp mặt trong top 10 doanh nghiệp lớn nhất thế giới về giá trị vốn hoá thị trường, bám đuổi sát nút các công ty Mỹ. Các “ông lớn” công nghệ Trung Quốc này khi đó đã xây dựng được vị thế là các nền tảng dẫn đầu ở thị trường 1,4 tỷ dân. Kỳ vọng lớn về tăng trưởng của các công ty công nghệ Trung Quốc khi đó đã thúc đẩy giới đầu tư toàn cầu mua cổ phiếu các công ty này.

Nhưng trong những năm gần đây, doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ Trung Quốc đuối sức rõ rệt. Sự phục hồi gây thất vọng của kinh tế Trung Quốc sau đại dịch Covid-19 đã buộc các công ty công nghệ lớn của nước này cân nhắc lại kế hoạch mở rộng. Trái lại, đà tăng trưởng ấn tượng bất chấp lãi suất cao của kinh tế Mỹ đã tiếp thêm sức mạnh cho các công ty công nghệ nước này. Vị thế dẫn đầu của Mỹ trong cuộc đua AI cũng thu hút dòng tiền đổ vào cổ phiếu công nghệ Mỹ.

Hãng chip Mỹ Nvidia, công ty có giá trị vốn hoá thị trường lớn thứ 6 thế giới, đang chiếm vị thế gần như độc quyền về con chip dùng cho công nghệ AI tạo sinh. Các công ty Trung Quốc như Tencent đã mất quyền tiếp cận trực tiếp với những con chip này sau khi Chính phủ Mỹ vào năm 2022 áp lệnh hạn chế bán các sản phẩm con chip tiên tiến cho Trung Quốc trên cơ sở an ninh quốc gia.

Trung Quốc đang nỗ lực phát triển lĩnh vực sản xuất chip trong nước để tự chủ công nghệ, nhưng việc Mỹ hạn chế xuất khẩu thiết bị sản xuất chip từ các nhà cung cấp như Applied Materials đã gây trở ngại cho nỗ lực này của Trung Quốc. Hãng gia công chip lớn nhất của Trung Quốc là SMIC đã mất khoảng 1/4 giá trị vốn hoá thị trường từ đầu năm đến nay./.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Điếc không sợ…xăng cháy
  • ”Chắp cánh” cho học sinh
  • Chính sách BHXH hỗ trợ tích cực cho người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid
  • Khu phi quân sự Hàn – Triều trở thành thiên đường của động vật hoang dã 
  • Sinh con khi chuyển công ty mới, bảo hiểm tính thế nào?
  • Tóm gọn đối tượng mua bán 2.200 viên ma tuý đi tiêu thụ
  • Khó tuyển giáo viên mầm non
  • Thêm trận động đất ‘tấn công’ Thổ Nhĩ Kỳ khiến nhiều tòa nhà sụp đổ
推荐内容
  • Cha bỏ, mẹ ung thư nuôi hai con đại học
  • Tiếp tục trả lương hưu tại nhà trong thời gian phòng chống dịch Covid
  • Gây quỹ hỗ trợ quà tết cho sinh viên
  • Trải nghiệm văn hóa, một hướng đi mở trong dạy học
  • Đại hội điểm công đoàn cơ sở diễn ra thành công
  • Hơn 900 học sinh THCS tham gia ngày hội Trải nghiệm ước mơ