【kq bd mu】Phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc tiềm ẩn nguy cơ
Phụ gia thực phẩm là các chất tự nhiên hoặc tổng hợp được sử dụng để cải thiện hương vị,ụgiathựcphẩmkhôngrõnguồngốctiềmẩnnguycơkq bd mu màu sắc, kéo dài thời gian bảo quản hoặc tăng giá trị thương mại. Chúng được chia thành nhiều nhóm như chất bảo quản, chất tạo màu, chất tạo ngọt, chất ổn định, chất chống oxy hóa…
Mặc dù đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và chế biến thực phẩm, không phải loại phụ gia nào cũng an toàn cho sức khỏe, đặc biệt khi sử dụng quá liều lượng hoặc trong các sản phẩm không rõ nguồn gốc.
Một số phụ gia thông dụng có thể gây hại khi lạm dụng. Các chất tạo màu tổng hợp như tartrazine (E102), sunset yellow (E110) thường có trong kẹo và nước giải khát, có khả năng gây dị ứng hoặc làm tăng nguy cơ ung thư nếu sử dụng lâu dài. Chất bảo quản như natri benzoat (E211), nitrit và nitrat (E249-E252) khi kết hợp với protein trong thực phẩm có thể chuyển hóa thành nitrosamine - một chất gây ung thư đã được chứng minh.
Chất tạo ngọt nhân tạo, bao gồm aspartame, saccharin, cyclamate, thường xuất hiện trong thực phẩm dành cho người ăn kiêng hoặc bệnh nhân tiểu đường, có thể gây rối loạn thần kinh hoặc tăng nguy cơ ung thư nếu sử dụng kéo dài. Ngoài ra, chất làm đặc và ổn định như carrageenan (E407) cũng có thể gây viêm loét dạ dày ở những người nhạy cảm.
Theo quy định của Bộ Y tế, Việt Nam cho phép sử dụng 400 loại phụ gia thực phẩm. Tuy nhiên, việc sử dụng phụ gia ngoài danh mục hoặc không rõ nguồn gốc vẫn diễn ra phổ biến.
Các loại phụ gia không được kiểm soát chặt chẽ có thể gây tổn thương sức khỏe âm thầm theo thời gian, dẫn đến bệnh lý nghiêm trọng như ung thư, rối loạn thần kinh hoặc ngộ độc mãn tính. Thực tế đã ghi nhận nhiều ca ngộ độc nghiêm trọng do sử dụng phụ gia không rõ nguồn gốc.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mỹ: Báo động rượu nhiễm Asen đầu độc người tiêu dùng
- ·Giao lưu nghệ thuật “Qua miền Tây Bắc – Về với Điện Biên”
- ·Học lịch sử bằng trải nghiệm
- ·Nhật Bản là đối tác quan trọng của Đại học Huế
- ·Thói quen có hại cho sức khỏe và gây hại cho tim mạch
- ·Lay động khán giả
- ·Bốn nhà giáo đạt chức danh phó giáo sư trước tuổi 40
- ·Cháy phà ở Philippines, 29 người chết, 225 người được giải cứu
- ·Son môi độc hại với sức khỏe con người
- ·Đậu tương Argentina sẽ hấp dẫn các doanh nghiệp chăn nuôi trong năm 2024
- ·Thuốc hạ sốt, trị ho Trung Quốc chứa thạch tín cực độc
- ·Tổ chức chuyến xe miễn phí đưa sinh viên về quê ăn tết
- ·Ngày hội giao lưu văn hóa và du học khối Pháp ngữ
- ·Hưởng dịch vụ tiện ích phí 0 đồng cùng gói HDBank Pro
- ·Uống thuốc tránh thai quá 3 năm có nguy cơ bị mù lòa
- ·Kết nối Việt Nam với thế giới bằng văn học
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 23/2/2024: Tỷ giá Yen Nhật, Yen VCB biến động trái chiều
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 28/2/2024: Giảm nhẹ 1.000 đồng/kg
- ·Trẻ sơ sinh kém phát triển não bộ do mẹ uống sữa hữu cơ
- ·Cựu lãnh đạo Đài Loan thăm Trung Quốc đại lục