【kqbd giao hữu】Chỉ mặt hành vi thông thầu
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Độc giả Trần Lịch (Bắc Kạn) đặt câu hỏi như sau: Trong quá trình đánh giá E-HSDT gói thầu thi công xây dựng công trình qua mạng đấu thầuquốc gia tôi có gặp vấn đề sau:
Gói thầu có 4 nhà thầutham dự (E-HSDT),ỉmặthànhvithôngthầkqbd giao hữu phương pháp đánh giá E-HSDT là theo quy trình 2 (đánh giá đối với nhà thầu có giá dự thầu thấp nhất). Trong đó, nhà thầu A có giá thấp nhất, nhà thầu B có giá thứ 2. Nhà thầu A được đánh giá là không đạt về mặt kỹ thuật (bị loại); nhà thầu B đáp ứng các tiêu chí đánh giá theo yêu cầu của E-HSMT.
Tuy nhiên, nhà thầu B lại cho nhà thầu A thuê 1 thiết bị (máy xúc: Có đời máy, công suất, năm sản xuất, hãng sản xuất giống nhau) và thiết bị này cũng được nhà thầu B dùng làm năng lực để tham gia gói thầu nêu trên; nhân sự của nhà thầu A lại làm chỉ huy trưởng cho nhà thầu B (trên tài liệu xác nhận của BHXH mà nhà thầu B nộp cùng E-HSDT); thuyết minh biện pháp tổ chức thi công của 2 nhà thầu A và B giống hệt nhau (chỉ thay đổi tên công ty, câu từ và các đầu mục thuyết minh giống hệt nhau).
Tôi muốn hỏi, với tình huống trên 2 nhà thầu (A và B) cùng tham dự 1 gói thầu như vậy có bảo đảm tính cạnh tranh theo quy định không? Nhà thầu A và nhà thầu B có bị coi là thông thầu không? Chủ đầu tưvà bên mời thầu cần giải quyết tình huống trên như thế nào để bảo đảm quy định? Nhà thầu B có được xem xét trúng thầu không?.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời vấn đề này như sau:
Điểm b, Khoản 3, Điều 89 Luật Đấu thầu quy định một trong những hành vi thông thầu là thỏa thuận để một hoặc nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho các bên tham dự thầu để một bên thắng thầu.
Đối với vấn đề của ông Lịch, trường hợp trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu, tổ chuyên gia, bên mời thầu phát hiện hồ sơ dự thầu của các nhà thầu A, nhà thầu B có những nội dung hoàn toàn giống nhau thì bên mời thầu cần yêu cầu các nhà thầu này giải thích, làm rõ theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ.
Trường hợp các nhà thầu không thực hiện việc giải thích, làm rõ theo yêu cầu của bên mời thầu hoặc có thực hiện việc giải thích, làm rõ nhưng không hợp lý, không có tính thuyết phục thì được coi là có dấu hiệu thông thầu theo quy định nêu trên.
Trường hợp việc giải thích, làm rõ của nhà thầu là hợp lý, thuyết phục thì bên mời thầu cần tiếp tục xem xét, đánh giá hồ sơ dự thầu của nhà thầu theo nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu quy định tại Điều 15 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.
Trường hợp cần thiết, chủ đầu tư có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền, chức năng xác minh, làm rõ vấn đề này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·Cập nhật bảng giá xe ô tô Mercedes tháng 2/2020: Nhiều mẫu có xu hướng tăng giá bán
- ·Cho phép thực hiện xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa qua cửa khẩu
- ·Giá heo hơi ngày 04/02: Tiếp tục giảm sâu sau Tết
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·'Nơi ngắm bình minh đẹp nhất Việt Nam' hấp dẫn hơn nhờ nói không với nạn xả rác
- ·SUV 7 bán chạy Toyota Fortuner đang giảm giá mạnh tới 115 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Danh tính 3 công ty bị xử phạt vi phạm chứng khoán
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Thế giới Di động ‘oằn mình’ gánh nợ ngắn hạn lên đến 13.000 tỷ, dòng tiền âm 1.300 tỷ
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Bà Mai Kiều Liên trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị GTNFoods
- ·Giá heo hơi ngày 13/02/2020: Giá thịt lợn trên thị trường tiếp tục giảm
- ·So sánh ô tô SUV 7 chỗ Kia Sorento và Nissan Pathfinder
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Nét chung độc đáo của những nhà lãnh đạo đứng sau các tập đoàn lớn mạnh nhất Việt Nam
- ·Lãi suất ngân hàng PG Bank cao nhất là 8%/năm
- ·Triển khai mô hình áp dụng các công cụ cải tiến Kaizen tại Công ty TNHH Hoakoyo
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Ô tô Mitsubishi Mirage giá chỉ từ 463 triệu đồng