【lịch thi đấu seagame 32 hôm nay】Cửa sáng cho phân khúc đất nền Hà Nội
Nhiều điểm nóng tiềm năng
Trò chuyện với phóng viên Đầu tư Bất động sảnnhững ngày đầu năm mới,ửasángchophânkhúcđấtnềnHàNộlịch thi đấu seagame 32 hôm nay một tay buôn thuộc hạng lão làng đúc rút rằng, chẳng có mảng địa ốc nào mà có thể lời lãi tính bằng lần như đầu tưvào đất nền. Chung cư, biệt thự chỉ “ăn” được dăm bảy giá đã là may, còn nếu đất nền mua bằng tiền thật của mình thì cứ yên tâm mà “ôm”, chỉ có lên chứ ít khi xuống giá trong dài hạn.
Tâm sự của nhà đầu tư kia cũng là ý chung của rất nhiều người khi mà tâm lý muốn có "mảnh đất cắm dùi" vẫn tồn tại trong số đông người Việt. Đồng thời, giới đầu tư cho rằng, đất nền thường là phân khúc có biên độ dao động giá cao nhất.
Vì vậy, từ trước tới nay, phân khúc này luôn có nhu cầu lớn, dù ở giai đoạn nào của thị trường. Trong giỏ hàng hóa bất động sản, đất nền luôn được xem là "của để dành" của giới đầu tư.
Những công trình hạ tầng lớn là cú huých để giá đất nền xung quanh tăng nhiệt |
Thực tế thị trường cho thấy, kể từ cuối năm 2016, đầu năm 2017, phân khúc đất nền tại Hà Nội sau thời gian duy trì ổn định, đã bắt đầu có sự tăng trưởng khá ổn định cả về thanh khoản lẫn mức giá. Một trong những lý do khiến đất nền chiếm ưu thế vượt trội là nhờ đặc điểm khá "sạch sẽ" trên mọi phương diện khi ít vướng "bão khiếu kiện" của cư dân như chung cư, đỡ rủi ro pháp lý hay phải giao lại cho đơn vị khác quản lý như condotel, hometel.
Báo cáo của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam cho thấy, trong năm 2017, giá đất nền tại hầu hết các khu vực trên địa bàn Hà Nội đã tăng trung bình từ 10 - 15%. Trong đó, khu vực quận Cầu Giấy có mức giá trung bình là khoảng 180 - 200 triệu đồng/m2; khu vực Từ Liêm, Tây Hồ có giá trung bình 120 - 150 triệu đồng/m2; khu vực Hà Đông, Hoàng Mai, Thanh Trì có giá trung bình 25 - 50 triệu đồng/m2; khu vực Long Biên, Gia Lâm có giá trung bình 30 - 50 triệu đồng/m2 và khu vực huyện Đông Anh giá trung bình 30 triệu đồng/m2.
Đáng chú ý, đất nền Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh được nhận định là các khu vực có sự sôi động nhất, cạnh tranh mạnh mẽ với đất nền khu vực phía Tây và Tây Nam thủ đô.
Theo chia sẻ của anh Trần Việt Hùng, một "cò đất" mới nổi tại Đông Anh, đất nền khu vực trục dọc Nhật Tân - Nội Bài bắt đầu nóng từ giữa năm 2016 khi có thông tin về quy hoạch đô thị phía Bắc sông Hồng. Sau khi tạm lắng một thời gian do cảnh báo của dư luận, từ sau Tết Mậu Tuất đến nay, giao dịch và mức giá đất nền tại một số xã như Vĩnh Ngọc, Vân Trì, Xuân Canh… thuộc Đông Anh lại nhăm nhe sốt lên.
Giới đầu cơ truyền tai nhau thông tin trên tờ Nikkei (Nhật Bản) công bố cách đây không lâu tiết lộ kế hoạch triển khai một siêu dự ántại Bắc sông Hồng từ nay đến năm 2023 với sự hỗ trợ của chính phủ và 20 công ty đến từ Nhật Bản.
Tham gia dự án đầy tham vọng này có hàng loạt tập đoàn lớn của Nhật như Sumitomo, Mitsubishi, Công ty Tàu điện ngầm Tokyo Metro… Đáng chú ý, ước tính giá trị đầu tư của siêu dự án này có thể lên đến gần 4.000 tỷ yên, tương đương 37,3 tỷ USD.
Theo tờ báo này, đây là một phần của nỗ lực triển khai chính sách của Chính phủ Nhật Bản và Thủ tướng Shinzo Abe về việc thúc đẩy "đầu tư cơ sở hạ tầng chất lượng cao" ở các nước đang phát triển.
Ở một diễn biến khác, theo thông tin chính thức từ Tập đoàn BRG, hồi giữa năm 2017, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tới Nhật Bản, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng, BRG và Sumitomo đã ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển dự án đô thị Nhật Tân - Nội Bài giữa UBND TP. Hà Nội, Tập đoàn BRG và Tập đoàn Sumitomo.
Chưa có bên liên quan nào xác nhận kế hoạch triển khai dự án này, nhưng thực tế nó đang được xem là "thính thơm" thu hút các "đầu nậu" về đây ôm đất chờ thời.
Trên thực tế, theo đánh giá của ông Nguyễn Việt Cường, Chủ tịch HĐQT Kosy Group, đơn vị đang có kế hoạch triển khai một dự án tại khu vực này, khu vực phía Bắc sông Hồng hội tụ đủ điều kiện để trở thành điểm nóng bất động sản thời gian tới với sự thay đổi về hạ tầng giao thông cũng như hạ tầng kinh tế- xã hội. Bên cạnh đó, mặt bằng giá đất vẫn ở mức tương đối hấp dẫn. Khu vực này cũng dần xuất hiện các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn, là điều kiện rất tốt để kích thích người dân chuyển về đây sinh sống và làm việc.
Trong khi đất nền khu vực phía Bắc được kích thích bởi thông tin siêu dự án sắp thành hình, thì khu vực phía Tây Nam Thành phố, đặc biệt là trục dọc Đại lộ Thăng Long lại nóng lên bởi một đại dự án hứa hẹn sớm hồi sinh. Chẳng hạn, từ hồi đầu tháng 1/2018, thông tin nóng nhất và được quan tâm nhất tại khu vực này chính là việc CTCP Địa ốc Phú Long - công ty chuyên phát triển dự án bất động sản của tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã mua lại toàn bộ số cổ phần của Posco E&C tại Dự án Splendora - Bắc An Khánh (huyện Hoài Đức, Hà Nội).
(责任编辑:World Cup)
- ·Cơ quan báo chí không thể đứng ngoài xu thế chuyển đổi số
- ·Hà Nội: 8 khu vực thu, sắc thuế đạt trên 50% dự toán
- ·Thái Lan chuyển 10% ngân sách bộ, ngành vào quỹ đối phó với COVID
- ·Đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ thấp nhất trong hơn một thập kỷ
- ·Nguồn cung thực phẩm cho Tết dồi dào nhưng cần tính dài hơi
- ·Google gia nhập Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam
- ·Viện Pasteur Pháp sẽ thử nghiệm vaccine phòng COVID
- ·Hà Nội hỗ trợ Bắc Kạn 3 tỷ đồng thực hiện các nhiệm vụ an sinh xã hội
- ·Xây dựng danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn
- ·Đường vào vũ trụ của vệ tinh tự chế FPT
- ·Giá heo hơi hôm nay 22/1/2024: Đứng giá
- ·Cuộc thi ảnh 'Vì bình yên cuộc sống'
- ·Chủ tịch EC đề xuất gói bảo hiểm thất nghiệp toàn khối trị giá 100 tỷ Euro
- ·Hỗ trợ lãi suất đến 100% nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp
- ·Khuyến nghị chính sách tăng trưởng kinh tế dựa vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
- ·Chủ tịch EC đề xuất gói bảo hiểm thất nghiệp toàn khối trị giá 100 tỷ Euro
- ·Tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng là sự kiện mỹ thuật tiêu biểu 2015
- ·Thiếu nữ xứ Huế ‘đốn tim’ trong tà áo dài
- ·‘Vượt nắng’ thi công đường Vành đai 3 TP.HCM đoạn qua Long An
- ·Thông tin mới về lễ hội Chùa Hương 2016