【top soi kèo】Thị trường cá tra “đóng băng”, giá tôm tiếp tục giảm
Tăng tốc xuất khẩu tôm sang EU | |
Gỡ khó cho ngành tôm trước cao điểm xuất khẩu cuối năm | |
Sản xuất đảo chiều,ịtrườngcátrađóngbănggiátômtiếptụcgiảtop soi kèo giá cá tra giảm sâu |
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Thông tin mới nhất từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho thấy, đầu tháng 9/2021, giá tôm nguyên liệu tại “thủ phủ” nuôi tôm của cả nước là Cà Mau tiếp tục giảm sau khi đã giảm trong tháng 7/2021 và 8/2021.
Theo các doanh nghiệp chế biến tôm tại Cà Mau, Sóc Trăng và Bạc Liêu-3 địa phương dẫn đầu về sản lượng và sản xuất tôm của cả nước, hiện nay, các nhà máy phải giảm công suất chế biến 60-70%, thiếu hụt công nhân, chi phí tăng cao.
Chi phí cho sản xuất “3 tại chỗ”, “1 cung đường 2 điểm đến” rất cao vì doanh nghiệp phải thuê nhà trọ, khách sạn, thậm chí thuê cả đội xe vận chuyển công nhân... Bên cạnh đó, vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào cho nuôi tôm gặp nhiều ách tắc khi đi qua các chốt trạm.
“Doanh nghiệp giảm thu mua tôm nguyên liệu do giảm công suất chế biến đã tác động tới giá tôm”, đại diện Cục Xuất nhập khẩu nói.
Một vấn đề đáng lưu tâm khác là, người nuôi lo lắng giảm thả nuôi dẫn đến nguy cơ thiếu tôm nguyên liệu trong quý cuối năm nay. Hiện tại size tôm 10-45 con/kg đang được ký hợp đồng nhiều. Loại 40 con/kg đang được thị trường Hoa Kỳ đặt hàng nhiều. Khi tình hình giãn cách được nới lỏng, giá thu mua tôm nguyên liệu sẽ tăng lên.
Bởi vậy, các chuyên gia khuyến cáo bà con tiếp tục thả nuôi, nhưng với mật độ thưa để thu hoạch được tôm cỡ lớn, đáp ứng nhu cầu cao của thị trường. Cụ thể là bà con nên thả mật độ thưa 100-120 con/m2 so với mật độ cao trước đây là 250 - 300 con/m2.
Với cá tra, Cục Xuất nhập khẩu nêu rõ, từ đầu tháng 7/2021 đến nay, thị trường cá tra nguyên liệu gần như ở trạng thái “đóng băng” do giao dịch chỉ ở mức rất thấp. Giá cá tra dao động 21.000– 22.000 đồng/kg.
Thị trường “đóng băng” do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hoạt động bắt cá nguyên liệu của các doanh nghiệp gặp khó do các địa phương thực hiện giãn cách. Các doanh nghiệp chế biến cá tra lớn phải duy trì sản xuất theo hình thức “3 tại chỗ”, chủ yếu làm hàng kho và giữ ở mức công suất thấp do hạn chế về nhân lực và nguyên liệu.
Bà Trương Thị Lệ Khanh, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Vĩnh Hoàn nhấn mạnh, áp lực của ngành chế biến, xuất khẩu cá tra hiện tại rất lớn. Việc di chuyển của người lao động, tổ chức sản xuất "3 tại chỗ" đang khiến nhiều doanh nghiệp đối mặt khó khăn.
"Cá tra đang quá lứa nằm chờ dưới ao, nông dân nguy cơ thua lỗ. Chúng tôi đã thực hiện “3 tại chỗ” 2 tháng nay, hàng tuần đều test PCR nên rất tốn kém. Nếu cứ kéo dài, doanh nghiệp sẽ không thể chịu nổi vì chi phí sản xuất tăng. Nên chăng chỉ cần tầm soát xét nghiệm 20% thay vì 100% như hiện nay", bà Khanh nói.
Về xuất khẩu nói chung, thông tin từ Tổng cục Thuỷ sản (Bộ NN&PTNT) cho thấy, tính chung 8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt trên 5,6 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tính riêng xuất khẩu thủy sản trong tháng 8/2021, điểm nổi bật là giảm mạnh ở các mặt hàng hải sản (cá ngừ); thậm chí xuất khẩu cá tra và tôm giảm đến 29,7% so với tháng trước đó.
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản Trần Đình Luân cho biết, thời gian tới, Tổng cục sẽ chú trọng đẩy mạnh tuyên tuyền, động viên người dân tiếp tục duy trì sản xuất tránh xảy ra tình trạng thiếu thủy sản nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu vào các tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022.
Đồng thời, ưu tiên tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho những người có nguy cơ bị lây nhiễm cao như tài xế vận chuyển, thương lái thu mua, công nhân thu hoạch thủy sản và công nhân của các nhà máy chế biến thủy sản…
Ngày 9/9/2021, giá tôm sú nguyên liệu cỡ 20 con/kg tại Cà Mau giao dịch ở mức 215 nghìn đồng/kg, ổn định so với giá cuối tháng 8/2021 và giảm 3,2% so với giá cuối tháng 6/2021. Trong khi đó, giá tôm sú cỡ 30 con/kg giao dịch ở mức 163 nghìn đồng/kg, giảm 1,2% so với cuối tháng 8/2021 và giảm 9,9% so với cuối tháng 6/2021. Giá tôm sú cỡ 40 con/kg giao dịch ở mức 118 nghìn đồng/kg, giảm 1,7% so với cuối tháng trước và giảm 21,3% so với cuối tháng 6/2021. Tương tự, giá tôm thẻ chân trắng cỡ 20 con/kg giao dịch ở mức 171 nghìn đồng/kg, giảm 5% so với cuối tháng trước và 10% so với cuối tháng 6/2021. Giá tôm thẻ chân trắng cỡ 40 con/kg giao dịch ở mức 88 nghìn đồng/kg, giảm 2,2% so với cuối tháng trước và 11,1% so với cuối tháng 6/2021. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước tăng cao
- ·MU hạ Liverpool, MU của Erik ten Hag và vía chiến thắng Casemiro
- ·Thị trường trái phiếu chính phủ
- ·Tìm thấy những bản Lục Vân Tiên viết bằng chữ Thái cổ ở Sơn La
- ·Sản phẩm mới 6 tháng không xuất khẩu được vì không có mã thuế
- ·Luật Chứng khoán (sửa đổi): Sẽ trình 4 nghị định và 10 thông tư hướng dẫn ngay trong năm 2020
- ·Casemiro ra mắt lấy hên cho MU đấu Liverpool, mặc số áo ấn tượng
- ·Casemiro bị chê lờ đờ khi chơi cho MU 0
- ·Chủ tịch Hà Nội ra Công điện khẩn phòng chống dịch COVID
- ·“Chì cân bằng mâm xe ô tô” thuế NK từ 15 đến 25%
- ·Lãi suất ngân hàng Vietinbank tháng 12 cao nhất là bao nhiêu
- ·Neymar trút giận trên sân vì bị Mbappe làm tổn thương
- ·Hà Nội FC ẵm các giải thưởng V
- ·Sửa Luật Thuế XK, thuế NK: Điều chỉnh đối tượng tác động để phù hợp với công tác quản lý
- ·Những trường hợp nào được hỗ trợ tiền mặt do ảnh hưởng dịch COVID
- ·Mùa hoa xương rồng
- ·Festival Huế 2022 có thêm 4 nhà tài trợ mới
- ·Quảng diễn áo dài bằng xe đạp
- ·Ngân hàng ACB thoái sạch vốn tại hãng kem 65 năm tuổi của Hà Nội
- ·Lợi nhuận năm 2019 của CDP vượt kế hoạch gần 6%