会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vô địch hàn quốc】Việt Nam hợp tác LHQ: Từ nhận viện trợ đến chủ động cùng giải quyết thách thức!

【kết quả vô địch hàn quốc】Việt Nam hợp tác LHQ: Từ nhận viện trợ đến chủ động cùng giải quyết thách thức

时间:2024-12-23 17:31:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:869次

Việt Nam chính thức gia nhập LHQ ngày 20/9/1977. Kể từ đó,ệtNamhợptácLHQTừnhậnviệntrợđếnchủđộngcùnggiảiquyếttháchthứkết quả vô địch hàn quốc quan hệ của Việt Nam với LHQ ngày càng phát triển. 

Ngay sau khi tham gia LHQ, Việt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình và ủng hộ của các thành viên LHQ để Đại hội đồng LHQ khóa 32 (1977) thông qua Nghị quyết 32/2 kêu gọi các nước, tổ chức quốc tế viện trợ, giúp đỡ Việt Nam tái thiết sau chiến tranh.

{ keywords}
Ngày 20/9/1977, tại khóa họp thứ 32, Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của LHQ. Ảnh: TTXVN

Hiện nay, khi bước vào giai đoạn phát triển mới, việc đẩy mạnh mối quan hệ và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn hỗ trợ của LHQ nhằm phục vụ trực tiếp cho các mục tiêu phát triển KT-XH là rất cần thiết. 

1977-1986: Tái thiết kinh tế

Việt Nam chính thức gia nhập LHQ năm 1977, song một số tổ chức quốc tế đã viện trợ cho Việt Nam từ năm 1975. LHQ đã tích cực giúp Việt Nam giải quyết những khó khăn nhiều mặt với tổng viện trợ đạt hơn 500 triệu USD.

Các tổ chức tài trợ chính bao gồm: Chương trình Phát triển LHQ (UNDP), Chương trình Lương thực thế giới (WFP), Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF), Quỹ Dân số LHQ (UNFPA), Cao Ủy LHQ về Người tị nạn (UNHCR), và Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Hợp tác với LHQ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nâng cao trình độ công nghệ và thúc đẩy tiến bộ về khoa học-kỹ thuật ở Việt Nam, phục hồi và xây dựng mới một số cơ sở sản xuất, tăng cường năng lực phát triển. Trong bối cảnh bao vây cấm vận, hợp tác với LHQ tạo điều kiện để ta tiếp cận được nguồn viện trợ của nhiều nước phương Tây. 

1986-1996: Đường lối đổi mới 

Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giai đoạn này là tiến hành đổi mới chính sách KT-XH. Cuối những năm 1980, LHQ chiếm tới gần 60% tổng số viện trợ cho Việt Nam ngoài nguồn từ các nước XHCN.

Viện trợ không hoàn lại của LHQ cho Việt Nam đạt trên 630 triệu USD. Từ đầu những năm 1990, dù một số nước, cơ quan tài chính quốc tế và khu vực nối lại viện trợ cho Việt Nam nhưng LHQ vẫn chiếm 30% viện trợ kỹ thuật từ bên ngoài.

Các tổ chức tài chính tiền tệ như Ngân hàng thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cũng tham gia trong các loại hình dự án hỗn hợp đa-song phương. Những dự án hợp tác là nguồn hỗ trợ đáng kể cho Việt Nam trong việc xây dựng chính sách phát triển, nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan và trình độ cán bộ.

1997-2011: Xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững

Trong giai đoạn 1997-2000, LHQ dành ưu tiên cho các lĩnh vực xóa đói giảm nghèo và các chính sách xã hội; cải cách và quản lý phát triển; quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên; và điều phối viện trợ, quản lý nhà nước và huy động nguồn lực.

Bốn năm tiếp theo, LHQ có ba ưu tiên chính là thúc đẩy hơn nữa cải cách, xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững.

Với Việt Nam, LHQ chuyển mạnh hướng hỗ trợ kỹ thuật sang hỗ trợ các biện pháp cải cách về chính sách và thể chế kinh tế, doanh nghiệp nhà nước, hành chính công, luật pháp, lập kế hoạch đầu tư công, phát triển hệ thống ngân hàng, phòng chống HIV/AIDS và các bệnh hiểm nghèo; hỗ trợ thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ… 

Hoạt động nổi bật nhất là Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làm Uỷ viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008-2009. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào cơ quan quan trọng nhất của LHQ về hoà bình, an ninh quốc tế trong bối cảnh HĐBA phải xử lý khối lượng công việc đồ sộ do xuất hiện nhiều vấn đề an ninh phức tạp.

Ta cũng chủ động tham gia sâu hơn vào hệ thống LHQ thông qua việc là thành viên Hội đồng chấp hành UNDP/UNFPA (nhiệm kỳ 2000 - 2002), ECOSOC (1998 - 2000)… 

2012-2016: Ngôi nhà chung LHQ

Việt Nam và LHQ đã tích cực phối hợp triển khai Kế hoạch chung tiếp theo của LHQ  giai đoạn 2012-2016 với ưu tiên 3 lĩnh vực trọng tâm chính là: chất lượng tăng trưởng, bảo trợ xã hội và tiếp cận các dịch vụ xã hội; tăng cường tiếng nói và nâng cao quản trị công.

Phần quan trọng của Sáng kiến Thống nhất Hành động - Một LHQ là Một Ngôi nhà chung, được cụ thể hóa bằng việc xây dựng Ngôi nhà Xanh chung LHQ tại Hà Nội. Đây là Ngôi nhà chung LHQ đầu tiên thân thiện với môi trường, được khánh thành nhân dịp Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-Moon vào thăm Việt Nam tháng 5/2015.

Kể từ 1/1/2014, Việt Nam chính thức trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 2014-2016). Tháng 6 cùng năm, Việt Nam lần đầu tiên cử lực lượng tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ.

{ keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các đại biểu tại lễ kỷ niệm 40 năm Việt Nam là thành viên LHQ ngày 17/10/2017. Ảnh: VGP
{ keywords}
 

2017-2021: Tham gia vào nỗ lực chung giải quyết vấn đề hòa bình, an ninh

Kế hoạch Chiến lược chung 2017-2021 giữa Việt Nam và LHQ trong khuôn khổ Sáng kiến Một LHQ đã được ký tháng 7/2017. Chương trình này tập trung vào mục tiêu hỗ trợ Việt Nam thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2016-2020 và các Mục tiêu Phát triển bền vững.

Chương trình bao gồm bốn lĩnh vực ưu tiên: Đầu tư vào con người; Đảm bảo thích ứng với biến đổi Khí hậu và phát triển môi trường bền vững; Thúc đẩy sự thịnh vượng và quan hệ đối tác; Tăng cường công lý, hòa Bình và quản trị toàn diện.

{ keywords}
Việt Nam tham gia tích cực và có trách nhiệm trong các hoạt động của LHQ. Ảnh: TTXVN 

Việt Nam tiếp tục tích cực tham gia vào nỗ lực chung của LHQ trong việc giải quyết các vấn đề hòa bình, an ninh khu vực và quốc tế như tham gia thương lượng và ký Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân; cử 33  sĩ quan tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ và tháng 10/2018 đã triển khai thành công Bệnh viện dã chiến cấp 2 tham gia Phái bộ gìn giữ hòa bình ở Nam Sudan. 

Trong phiên bỏ phiếu kín tại Đại hội đồng lúc 9h sáng ngày 7/6 năm nay (giờ New York), Việt Nam đã thay thế Kuwait, là đại diện nhóm các nước châu Á - Thái Bình Dương trở thành thành viên không thường trực HĐBA LHQ khóa 2020-2021.

{ keywords}
Việt Nam đã đắc cử ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2020 - 2021

Sự hợp tác giữa Việt Nam và LHQ là một ví dụ điển hình về hợp tác phát triển giữa các nước thành viên LHQ cũng như về vai trò của tổ chức này trong việc thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm giải quyết những vấn đề KT, XH, văn hóa và nhân đạo. 

Kết quả này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những nỗ lực chung của Việt Nam và LHQ để khắc phục những mặt còn tồn tại, mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác hai bên, hỗ trợ tích cực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam và góp phần nâng cao vai trò của LHQ trong thời kỳ mới. 

Thái An

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nêu vấn đề Biển Đông tại Đại hội đồng LHQ

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nêu vấn đề Biển Đông tại Đại hội đồng LHQ

 Những hành động đơn phương có nguy cơ đang làm căng thẳng leo thang ở Biển Đông, Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh phát biểu tại Đại hội đồng LHQ.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Đảo chiều tăng nhẹ, xăng RON95
  • Việt Nam calls for dialogues in Korea Peninsula
  • Outlook for Asia Pacific remains strong: Deputy Minister
  • Third court hearing on murder of DPRK citizen held
  • 6 tháng đầu năm 2023: Kinh tế của tỉnh Long An tăng trưởng tích cực
  • President meets with Russian minister
  • VFF reports voters’ opinions at National Assembly
  • VNA, Xinhua urged to contribute to VN
推荐内容
  • Khởi động thị trường bánh trung thu
  • Vietnamese, Myanmar top legislators hold talks to seek stronger ties
  • VN, Japan issue joint statement on deepening partnership
  • PM Phúc welcomes former Canadian Prime Minister
  • Dự án LA Home Long An & sự kì vọng của thị trường BĐS miền Nam
  • NA convenes third session