【bảng xếp hạng cúp quốc gia】Bảo vệ môi trường, tiết kiệm chi phí với bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 mang đến tổ chức một khuôn khổ để bảo vệ môi trường và ứng phó với các điều kiện môi trường biến đổi cân bằng với nhu cầu về kinh tế - xã hội. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cho phép một tổ chức đạt được kết quả dự kiến đặt ra đối với hệ thống quản lý môi trường của mình.
Cách tiếp cận có hệ thống để quản lý môi trường có thể cung cấp cho cấp quản lý cao nhất các thông tin để xây dựng thành công trong thời gian dài và tạo ra các lựa chọn để đóng góp vào sự phát triển bền vững. Tiêu chuẩn này cũng như các tiêu chuẩn khác,ảovệmôitrườngtiếtkiệmchiphívớibộtiêuchuẩbảng xếp hạng cúp quốc gia không nhằm mục đích nâng cao hoặc thay đổi các yêu cầu pháp lý của tổ chức.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được cho mọi tổ chức, không phân biệt quy mô, loại hình, bản chất và vận dụng vào các khía cạnh môi trường nảy sinh từ các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ do một tổ chức xác định mình có thể kiểm soát hoặc gây ảnh hưởng có cân nhắc đến quan điểm về vòng đời. Tiêu chuẩn không nêu ra các chuẩn mực cụ thể về kết quả hoạt động môi trường.
Theo chuyên gia năng suất, các bước triển khai xây dựng HTQLMT theo ISO 14001 bao gồm 5 bước. Bước 1: Xây dựng chính sách môi trường. Chính sách môi trường là kim chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý môi trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng cao kết quả hoạt động môi trường của mình.
Do vậy, chính sách cần phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về việc tuân theo các yêu cầu của luật pháp và yêu cầu khác được áp dụng, về ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Đây là giai đoạn đầu của cấu trúc HTQLMT, là nền tảng để xây dựng và thực hiện HTQLMT. Chính sách môi trường phải được xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ.
Bước 2: Lập kế hoạch về quản lý môi trường. Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình PDCA: Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Đánh giá. Giai đoạn lập kế hoạch được thiết lập một cách hiệu quả là khi tổ chức phải đạt được sự tuân thủ các yêu cầu về pháp luật và tuân thủ yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 và những mong đợi kết quả môi trường do chính mình lập ra.
Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm: Xác định yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường mà tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, các yêu cầu này có thể bao gồm: các yêu cầu pháp luật của quốc tế, quốc gia; các yêu cầu pháp luật của khu vực/tỉnh/ngành; các yêu cầu pháp luật của chính quyền địa phương.
Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần xác định các khía cạnh môi trường trong phạm vi HTQLMT của mình, có tính đến đầu vào và đầu ra. Đây là hoạt động rất quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng HTQLMT. Khi xác định khía cạnh môi trường cần tính đến các hoạt động, quá trình kinh doanh có liên quan đến khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại… hay các vấn đề về ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước mặt, môi trường đất và nước ngầm… sử dụng nguyên liệu thô và nguồn tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trường của địa phương và cộng đồng xung quanh.
Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra. Mỗi chương trình cần mô tả cách thức tổ chức sẽ đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, bao gồm cả thời gian, nguồn lực cần thiết và người chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình này.
(责任编辑:Thể thao)
- ·6 lời khuyên thành công từ tỷ phú Jim Pattison
- ·Đổi thay ở xóm nghèo
- ·Dấu hiệu ổn định trên thị trường tiền tệ
- ·EVN phải công khai, minh bạch thông tin về giá điện
- ·Bay đâu phương Nam để tránh đông người dịp 30/4 – 1/5?
- ·Lựa chọn nhà đầu tư phù hợp trong thu hút FDI
- ·Tiềm năng nông nghiệp công nghệ cao
- ·Nỗ lực nâng cao thu nhập cho người dân
- ·Giảm nguy cơ ung thư vú từ việc thường xuyên ăn hành tây và tỏi
- ·Đề xuất 2 phương án xử lý các container phế liệu tồn đọng tại cảng biển
- ·Nóng: Bộ Giao thông vận tải đề xuất tăng phí 37 dự án BOT
- ·Hoàn thiện Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi thực hiện CPTPP
- ·Trồng mía bán chục cho thu nhập hơn 12 triệu đồng/công
- ·120 đại biểu được tập huấn công tác quản lý thuế
- ·EVFTA ‘đánh’ đúng vào điểm yếu của dệt may Việt Nam
- ·Giải quyết đầu ra bền vững cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực
- ·Giá ếch thương phẩm giảm
- ·Nâng cao giá trị cây trồng
- ·Bà Hồ Thị Kim Thoa vừa thu về hơn 38 tỷ đồng tiền mặt?
- ·Đưa vốn chính sách đến hộ dân