【trực tiếp bóng đá barcelona】Châu Âu đối mặt nguy cơ khủng hoảng di cư mới
Giao tranh Nga - Ukraine ngày càng ác liệt đã khiến hàng trăm nghìn người dân phải rời bỏ nhà cửa di cư sang các nước châu Âu lân cận làm dấy lên quan ngại một cuộc khủng hoảng mới.
Những người Ukraine sơ tán sang các nước láng giềng châu Âu sau khi xung đột với Nga nổ ra. Ảnh: MORNINGCONSULT.COM
Các chuyên gia di cư cảnh báo,đốimặtnguycơkhủnghoảngdicưmớtrực tiếp bóng đá barcelona sự nhiệt tình đón nhận người Ukraine sơ tán của Liên minh châu Âu (EU) có thể chỉ tồn tại một thời gian nhất định, trong khi một làn sóng người tị nạn tràn vào châu Âu có thể dẫn đến cuộc khủng hoảng mới.
Nhận xét trên hoàn toàn có cơ sở, bởi lẽ số lượng người di cư bất hợp pháp vào châu Âu năm 2022 ngày càng gia tăng làm nhiều người quan ngại tình trạng di cư ồ ạt vào châu Âu năm 2016 sẽ tái diễn. Vào thời điểm đó, EU đã trải qua cuộc khủng hoảng người tị nạn tồi tệ nhất trong lịch sử do cuộc nội chiến ở Syria. Và giờ đây, trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine, số người nhập cư bất hợp pháp vào châu Âu đã đạt đỉnh trong nửa đầu năm 2022. Tính đến tháng 7-2022, hơn 155.000 người đã nhập cư trái phép vào châu Âu, tăng 86% so với cùng kỳ năm ngoái, theo dữ liệu từ Cơ quan Biên phòng EU (Frontex).
Con đường phổ biến nhất của những người nhập cư bất hợp pháp là dọc theo tuyến đường Balkan vào châu Âu. Hồi tháng 7, khoảng 15.000 người nhập cư bất hợp pháp đã bị bắt tại đây, tăng gần gấp ba con số này so với cùng thời điểm năm ngoái. Bên cạnh đó, số người tìm cách đến Địa Trung Hải đã tăng đột biến chưa từng có, với hơn 42.500 người, tăng 44% so với cùng kỳ năm ngoái.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến số lượng người di cư vào châu Âu tăng nhưng có mấy nguyên nhân chính. Sự gia tăng số lượng người nhập cư bất hợp pháp một mặt là do cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra, mặt khác là do các cuộc xung đột trong khu vực. Hầu hết những người di cư bất hợp pháp dọc theo tuyến đường Balkan đến từ Syria và Afghanistan, nơi trước đây đã có xung đột trong nhiều năm. Ở các nước châu Á và châu Phi, sự lan rộng của chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo và các vấn đề kinh tế đang buộc hàng nghìn người phải rời bỏ nhà cửa của họ.
Thực tế, số liệu do Frontex cung cấp trên chỉ dựa trên số lượng người di cư nhập cảnh bất hợp pháp, vì vậy không bao gồm số lượng người sơ tán Ukraine được các nước châu Âu chấp nhận. Trong cuộc xung đột Nga - Ukraine, việc xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine trong vài tháng đầu đã bị phong tỏa, gây ra cuộc khủng hoảng lương thực. Đồng thời, xung đột cũng khiến giá các mặt hàng thiết yếu hàng ngày tăng cao, gián tiếp khiến hầu hết các quốc gia trên thế giới rơi vào tình trạng lạm phát.
Chuyên gia Werther Nowotny thuộc Trung tâm Nghiên cứu châu Âu về Di cư, Tiếp nhận Người tị nạn và Kiểm soát Biên giới Wilfried Martens nhận định: “Nếu các vấn đề trên không được cải thiện, dòng di cư có thể sẽ gia tăng hơn nữa trong tương lai”.
Trong khi người di cư từ khắp nơi trên thế giới đến châu Âu để tìm kiếm hòa bình, nhân quyền và cơ hội tốt hơn, thì người châu Âu lại đang lo ngại về một mùa Đông khắc nghiệt giữa cuộc khủng hoảng năng lượng. Từ việc tăng giá năng lượng đến lo ngại về việc phân bổ năng lượng, châu Âu đang phải chuẩn bị cho những tháng khó khăn sắp tới. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu vẫn không ngăn được dòng người di cư, có lẽ vì những người di cư ít hiểu biết về những gì đang diễn ra ở châu Âu, hoặc vì cuộc khủng hoảng ở quốc gia xuất xứ của họ tồi tệ hơn ở châu Âu.
Kamil Lekoz, nhà phân tích cấp cao của Viện Chính sách Di cư, cũng cho rằng xung đột Nga - Ukraine thực sự khiến nhiều quốc gia trở nên “mong manh” hơn trước áp lực khủng hoảng.
Hệ lụy từ làn sóng người di cư vào châu Âu có thể nhìn thấy rõ hơn khi xuất hiện cuộc khủng hoảng mới về chỗ ăn, ở, y tế, học tập, việc làm và xa hơn là nguy cơ dẫn đến các tệ nạn xã hội, trong đó có buôn người… khiến nhiều quốc gia liên quan đối mặt khó khăn trong tìm giải pháp đối phó.
HN tổng hợp
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Minh Phú xuất khẩu tăng gần 20% đạt 67.500 tấn
- ·Intel xây nhà máy 19 tỷ USD tại Đức
- ·YouTube vanced chính thức nói lời chia tay với người dùng
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số ban hành kế hoạch hoạt động năm 2022
- ·Đánh giá Samsung Freestyle: Lựa chọn máy chiếu di động tiện lợi, dễ dùng
- ·Dù sợ hãi 'mùa đông', lượng Bitcoin đầu tư nhỏ lẻ vẫn cao kỷ lục
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Apple sẽ cho phép người dùng cài đặt ứng dụng từ bên thứ ba?
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Doanh nghiệp chuẩn bị nguồn lao động cho cả năm
- ·iPhone SE 3 có hiệu suất ngang iPhone 13 với giá rẻ hơn 6 triệu đồng
- ·Ô tô nhập khẩu Indonesia tăng gấp
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Sinh viên y cấy thiết bị bluetooth vào tai để quay cóp
- ·Vedan VN tiếp tục được vinh danh trong Top 500 DN lớn nhất Việt Nam năm 2018
- ·Tỷ lệ thanh toán không tiền mặt tại cửa hàng điện thoại tăng vượt trội
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Chính phủ mạnh tay, mây đen bao phủ thị trường lao động Trung Quốc