【xoilac tv ket qua bong da hom nay】Năm 2022: Xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 6 – 6,5%
Thị trường lao động có thể trở lại bình thường từ quý II/2022 Áp lực lạm phát năm 2022 rất lớn Bội chi ngân sách năm 2022 dự kiến 4% GDP Gửi niềm hy vọng cho 2022 |
TheămXácđịnhmụctiêutăngtrưởngkinhtếkhoảng–xoilac tv ket qua bong da hom nayo Nghị quyết, một số mục tiêu tổng quát của năm tới được xác định là thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân cùng với tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ hiệu quả người dân và doanh nghiệp. Tận dụng mọi cơ hội để thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trên cả nước, trong từng ngành, lĩnh vực, địa phương và duy trì các động lực tăng trưởng trong dài hạn….
Thống nhất sử dụng hóa đơn điện tử trên toàn quốc từ 1/7/2022
Nghị quyết xác định một số chỉ tiêu chủ yếu của năm 2021 là: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6 - 6,5%; GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD; Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 25,5-25,8%; Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%; Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân khoảng 5,5%; Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội đạt 27,5%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 67%, trong đó có bằng, chứng chỉ đạt khoảng 27-27,5%; Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm khoảng 01-1,5%; Số bác sĩ trên 1 vạn dân đạt 9,4 bác sĩ; Số giường bệnh trên 1 vạn dân đạt 29,5 giường bệnh; Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 92% dân số; Tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn mới đạt 73%; Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 89%; Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 91%.
Về nhiệm vụ và giải pháp, Quốc hội đề nghị Chính phủ và các cơ quan liên quan thực hiện tốt các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu, đầu tiên là tập trung thực hiện linh hoạt, hiệu quả mục tiêu vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Quốc hội thông qua Nghị quyết với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành |
Trong đó, triển khai đồng bộ, hiệu quả Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch Covid-19 và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (sau khi được cấp có thẩm quyền quyết định). Đẩy mạnh huy động các nguồn lực xã hội và ưu tiên bố trí nguồn ngân sách nhà nước để tập trung nâng cao năng lực hệ thống y tế và các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách khác. Thực hiện các chính sách, giải pháp để giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, quản lý chặt chẽ thu, chi ngân sách, chống thất thu, nợ đọng thuế, chuyển giá, trốn thuế, chống gian lận thương mại, phấn đấu tăng thu ngân sách nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát ngân sách, tài sản công, triệt để tiết kiệm các khoản chi ngay từ khi lập, giao và thực hiện dự toán để ưu tiên cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội; thống nhất quản lý và sử dụng hóa đơn điện tử, áp dụng trên phạm vi toàn quốc từ ngày 1/7/2022.
Phấn đấu xử lý ít nhất 2 ngân hàng yếu kém, 5 dự án kém hiệu quả
Khẩn trương xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện thống nhất, hiệu quả Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch Covid-19, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, nhất là đẩy mạnh phân cấp cho các địa phương để tháo gỡ vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh cho người dân, doanh nghiệp.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tư pháp. Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2026; đẩy nhanh xây dựng Chính phủ số. Hoàn thiện các quy định về nền hành chính công vụ minh bạch, liêm chính; ngăn chặn, xử lý có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà người dân, doanh nghiệp.
Năm 2022, Quốc hội cũng yêu cầu tập trung tháo gỡ các vướng mắc; khẩn trương, quyết liệt, hiệu quả trong công tác chuẩn bị đầu tư, phân bổ và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án quan trọng quốc gia, các chương trình mục tiêu quốc gia.
Sớm hoàn thành phê duyệt và quyết liệt triển khai đề án cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021 - 2025; đẩy mạnh thực hiện kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp và sắp xếp lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập. Củng cố, phát triển một số tập đoàn kinh tế nhà nước có quy mô lớn, hoạt động hiệu quả, có khả năng cạnh tranh. Khẩn trương nghiên cứu, triển khai Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động; tập trung phát triển sản phẩm quốc gia.
Tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Quyết liệt, hiệu quả hơn nữa trong cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu và các dự án, doanh nghiệp thua lỗ, kém hiệu quả, trong đó phấn đấu xử lý ít nhất 2 ngân hàng thương mại yếu kém và 5 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả, thua lỗ.
Tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nước, tăng cường quản lý nợ công, kiểm soát bội chi và lạm phát một cách hợp lý để phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Thể hiện quyết tâm cao trong phục hồi kinh tếTheo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2022 được xây dựng trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, có tính đến những yếu tố thuận lợi, khó khăn của năm 2021 trên nền tăng trưởng thấp (tăng khoảng 2% so với năm 2020), bám sát định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025. Việc đặt chỉ tiêu khoảng 6% - 6,5% thể hiện quyết tâm cao của Chính phủ phục hồi kinh tế, thực hiện linh hoạt, hiệu quả mục tiêu vừa phòng, chống dịch Covid-19 vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời để bảo đảm sự hài hòa, linh hoạt trong thực hiện các mục tiêu cho năm 2022. |
(Bài tuyên truyền thực hiện Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng hôm nay 11/12/2023: SJC đắt hơn thế giới gần 15 triệu đồng/lượng
- ·Bộ Tài chính thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng
- ·Tâm sự chuyện chồng lớn tiếng trách móc chỉ vì tôi chi 7 triệu đồng để mua váy
- ·Trà Ngọc Hằng kháng cáo, không chấp nhận trả 2,5 tỷ đồng
- ·Giá lúa liên tục tăng
- ·NHNN điều chỉnh lãi suất, chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng
- ·Quảng Ninh: Bệnh viện đa khoa góp phần giảm tải cho tuyến trung ương
- ·Thời báo Tài chính Việt Nam: Không ngừng học hỏi, phấn đấu để phát triển
- ·Thêm đề xuất mới về phối hợp điều hành giá điện
- ·Ôtô nối đuôi nhau chắn bão cho xe máy qua cầu Nhật Tân
- ·Luật đầu tư công (sửa đổi): Thúc đẩy thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn ODA
- ·Trưởng thành theo những chuyến đi
- ·Hà Nội ngập nặng, tắc đường sau mưa lớn
- ·Đổi mới cơ chế quản lý công sản đến năm 2020
- ·Khảo sát sạt lở bờ Bắc kênh Dương Văn Dương, huyện Tân Thạnh
- ·Samsung chinh phục người dùng trẻ: Từ smartphone gập đến hệ sinh thái ‘mở’
- ·Căn phòng thuê siêu nhỏ 139 USD gây sốt với cửa sổ chỉ bằng bàn tay
- ·Vua Charles III bị nữ chính trị gia la mắng tại Quốc hội Australia
- ·Website hothanbao.com vi phạm về quảng cáo sản phẩm Hỗ Thận bảo
- ·Cần phải chấm dứt việc xuất lậu quặng thô sang Trung Quốc