会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả ngoại anh】Giá hàng hóa, dịch vụ khó tăng đột biến trong năm nay!

【kết quả ngoại anh】Giá hàng hóa, dịch vụ khó tăng đột biến trong năm nay

时间:2024-12-23 23:14:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:384次
TP. Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp sản xuất,áhànghóadịchvụkhótăngđộtbiếntrongnăkết quả ngoại anh bán lẻ nỗ lực kiềm đà tăng giá hàng hóa TP. Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp giảm giá mạnh tạo cú huých mua sắm cuối năm

Áp lực lạm phát của Việt Nam (VN) trongnăm2024 sẽ không quá lớn. Đó là nhận định của một số chuyên gia tại hội thảo về diễn biến thị trường, giá cả ở VN năm 2023 và dự báo năm 2024 do Viện Kinh tế - Tài chính thuộc Học viện Tài chính tổ chức tại Hà Nội vào ngày 4-1.

Giá hàng hóa, dịch vụ khó tăng đột biến trong năm nay
Hàng hóa, dịch vụ thiết yếu dự báo sẽ không tăng đột biến trong thời gian tới. Ảnh: TÚ UYÊN

Áp lực lạm phát sẽ không quá lớn

TS Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, cho rằng lạm phát năm 2024 sẽ không quá lớn bởi một số nguyên nhân.

Thứ nhất là kinh tế thế giới, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại, đồng thời nguy cơ kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái chưa được loại trừ.

Thứ hai, với triển vọng kinh tế thế giới không thật sự khả quan, giá dầu sẽ khó tăng mạnh, thậm chí có thể giảm mạnh nếu kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái. Dự báo giá dầu WTI trong năm 2024 sẽ xoay quanh mức trung bình 67 USD/thùng.

Thứ ba, trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, xuất khẩu của VN trong năm 2024 được dự báo cũng sẽ tăng trưởng ở mức vừa phải. Hơn nữa, do thị trường bất động sản vẫn trong giai đoạn khó khăn, khu vực công nghiệp - xây dựng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng sẽ bị ảnh hưởng và tăng trưởng thấp trong năm 2024.

“Nếu tăng trưởng GDP trong năm 2024 chỉ xoay quanh mức 6% như nhiều dự báo, tính chung giai đoạn 2020-2024 GDP sẽ chỉ tăng trưởng trung bình 4,64%, tức là nền kinh tế trong năm 2024 vẫn sẽ hoạt động ở mức dưới tiềm năng. Đây là yếu tố kiềm chế lạm phát trong thời gian tới” - ông Độ phân tích.

Trong nửa sau của năm 2023, kinh tế vĩ mô dần cải thiện, lạm phát có xu hướng tăng. Nguyên nhân chủ yếu do Nhà nước điều chỉnh tăng học phí và giá dịch vụ y tế. Đồng thời, giá gạo và giá xăng dầu có xu hướng tăng trở lại theo giá thế giới.

Tuy nhiên, do lạm phát giảm trong nửa đầu năm nên lạm phát trung bình năm 2023 cũng chỉ ở mức 3,25%, thấp hơn so với mục tiêu đặt ra khoảng 4,5%.

TS NGUYỄN ĐỨC ĐỘ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính

Thứ tư, áp lực lạm phát từ yếu tố tỉ giá tăng trong năm 2024 được dự báo sẽ không lớn khi đồng USD đang trong xu hướng giảm giá; Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhiều khả năng sẽ bắt đầu giảm lãi suất từ quý II-2024.

“Hơn nữa, cho dù đồng USD tăng giá mạnh trên thị trường thế giới, Ngân hàng Nhà nước VN sẽ can thiệp để ổn định tỉ giá. Nói cách khác, môi trường tiền tệ - tỉ giá đang ở mức trung tính và sẽ không khiến giá cả tăng đột biến trong năm 2024” - ông Độ phân tích.

Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 6,5%

Chuyên gia kinh tế - tài chính Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) nhìn nhận năm 2024, lạm phát có chiều hướng thuận nhiều hơn.

Theo đó, kịch bản thứ nhất, nếu giá dầu và nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, lạm phát của các nền kinh tế lớn vẫn ở mức cao. Trong khi nếu kinh tế thế giới phục hồi chậm, các doanh nghiệp VN có thể tận dụng cơ hội tăng trưởng từ các hiệp định thương mại tự do thì kinh tế VN có thể tăng trưởng ở mức 5,5%-6,5%. Như vậy, lạm phát cả năm sẽ vào khoảng 3,2%-3,5%.

Kịch bản thứ hai, nếu giá dầu thô, nguyên vật liệu dao động ở mức như hiện nay hoặc thấp hơn, kinh tế thế giới phục hồi tốt hơn dự báo đầu năm. Đồng thời, các gói hỗ trợ tăng trưởng kinh tế phát huy hiệu quả tốt, giúp doanh nghiệp VN đẩy mạnh xuất nhập khẩu, khu vực du lịch, dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ, giải ngân đầu tư công đạt mức cao thì khả năng lạm phát cả năm có thể 3,5%-3,8%.

Trong khi đó, PGS-TS Phan Thế Công, Trưởng khoa Kinh tế Trường ĐH Thương mại, cho rằng có nhiều yếu tố gây áp lực gia tăng lạm phát và gây biến động về giá cả ở VN. Đơn cử, giá nguyên vật liệu đầu vào thế giới ở mức cao; giá dịch vụ y tế, giáo dục trong nước có thể tăng sau nhiều năm kìm giữ; giá các mặt hàng tiêu dùng gia tăng theo yếu tố mùa vụ; việc cải cách tiền lương và tăng lương tối thiểu vùng từ tháng 7-2024…

Tuy vậy, trong năm 2024 cũng có những yếu tố giúp giảm áp lực lên mặt bằng giá. Ví dụ, Nhà nước giảm thuế môi trường đối với xăng dầu; tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng trong năm 2024… Vì vậy, năm 2024, lạm phát có thể ở mức 3,5%-4%.

Chủ động kiểm soát lạm phát

Đại diện Bộ Tài chính cho biết bộ sẽ chủ động phối hợp với các bộ, ngành để tham mưu và thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác quản lý giá.

Cụ thể, bộ sẽ theo dõi sát diễn biến kinh tế và lạm phát thế giới tác động đến VN để có những giải pháp ứng phó phù hợp; giám sát chặt chẽ biến động giá cả thị trường trong nước để tham mưu chính sách, kịch bản điều hành giá phù hợp, linh hoạt, kịp thời. Trong đó, chú trọng với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu có tác động lớn tới mặt bằng giá, đặc biệt trong các thời điểm có biến động giá như lễ, Tết, điều chỉnh chính sách tiền lương...

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam
  • Được hoàn lại thuế NK khi XK sản phẩm thuê DN chế xuất gia công
  • Link xem trực tiếp bóng đá SEA Games 32
  • Dragon Capital và Payoo ký kết hợp tác chiến lược
  • TP.Hồ Chí Minh: Phát hiện 12 ca mắc cúm A/H1N1
  • SEA Games 32: Chủ tịch bóng đá Campuchi từ chức sau trận thua Myanmar
  • Bắc Giang: Tạm giữ một cán bộ Sở Giao thông vận tải
  • Tuyên bố chung Việt Nam
推荐内容
  • Đình chỉ công tác cán bộ công chức Kho bạc đi lễ trong giờ hành chính
  • Ronaldo khóa môi bạn gái, phủ nhận đã chán ngấy cô
  • Vướng mắc trong thực hiện dự án 4 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo
  • Chứng khoán 21/9: Thanh khoản “siêu thấp” chưa hẳn đã là tín hiệu tiêu cực
  • Công ty CP Eva Pharma làm giả giấy của Cục An toàn thực phẩm, lưu hành trái phép Đông y Hoàng Dung
  • Tăng lưu lượng điều tiết hồ Hương Điền