会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【as roma vs monza】Vì sao các công ty dược phản đối thỏa thuận dỡ bỏ bản quyền vắc xin Covid!

【as roma vs monza】Vì sao các công ty dược phản đối thỏa thuận dỡ bỏ bản quyền vắc xin Covid

时间:2025-01-11 10:41:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:508次
Nhật Bản dỡ bỏ hạn chế nhập cảnh đối với 106 quốc gia và vùng lãnh thổ
Tiêm mũi 3 vắc xin AstraZeneca cho người đã tiêm đủ liều cơ bản vắc xin Pfizer hoặc Moderna
Bãi bỏ 4 thủ tục cho công ty nước ngoài hoạt động về dược và vắc xin
Vì sao các công ty dược phản đối thỏa thuận dỡ bỏ bản quyền vắc xin Covid-19?

Phân tích nguyên nhân và hệ quả của quyết định này, nhật báo "Les Echos" (Pháp) dẫn ý kiến của các doanh nghiệp cho rằng bằng cách xem nhẹ tài sản trí tuệ, một nguồn thu để giúp hỗ trợ tài chính cho đổi mới, biện pháp này đã làm rung chuyển ngành dược phẩm. Đây có thể là một tiền lệ nguy hiểm làm nhụt chí các nhà đầu tư, gây ảnh hưởng tới việc tài trợ cho sự đổi mới và là một việc làm không cần thiết trong bối cảnh sản xuất dư thừa vắc xin ngừa Covid-19 trên thế giới hiện nay.

Việc dỡ bỏ bản quyền vắc xin còn có nguy cơ tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp dược phẩm mới nổi và đang phát triển nhanh chóng của Trung Quốc và Ấn Độ cạnh tranh với các phòng thí nghiệm phương Tây. Ấn Độ cùng Nam Phi là những quốc gia đầu tiên yêu cầu WTO dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin ngừa Covid-19. Theo họ, quyết định này “thật nguy hiểm và không có tác dụng”. Tổng Giám đốc liên minh các công ty dược phẩm của Pháp (Leem) Philippe Lamoureux cho biết: “Thỏa thuận này không đem lại lợi ích gì cho sức khỏe cộng đồng. Việc tiếp cận với vắc xin khó khăn không phải là do vấn đề sản xuất không đủ vì những ràng buộc về bản quyền. Ngược lại, hiện nay chúng ta đang ở trong tình trạng sản xuất dư thừa trên quy mô toàn cầu”. Giữa tháng 4/2022, 13,7 tỷ liều vắc xin ngừa Covid-19 đã được sản xuất (dự kiến đến hết tháng 6/2022 là 13,9 tỷ), nhưng chỉ mới có 11 tỷ liều được sử dụng. Trong khi đó, Tổng giám đốc Liên đoàn các nhà sản xuất và hiệp hội dược phẩm quốc tế (IFPMA) Thomas Cueni cho biết: “Các đơn đặt hàng đang chậm lại. Các quốc gia và các cơ quan như Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Liên minh châu Phi không chỉ yêu cầu hoãn các đơn đặt hàng của họ, mà còn hủy đơn”.

Thực tế cho thấy các công ty dược không chờ đợi quyết định trên của WTO mà họ đã hành động từ trước đó, nhưng với những đối tượng thực sự cần được ưu tiên. Tháng 3 vừa qua, Moderna thông báo đã từ bỏ bản quyền đối với vắc xin mRNA ngừa Covid-19 tại 92 quốc gia có thu nhập thấp và trung bình. Đến tháng 5, Pfizer đã cam kết bán với giá gốc cho 45 quốc gia nghèo các loại vắc xin và thuốc đã được cấp bằng sáng chế của họ, bao gồm cả vắc xin ngừa Covid-19 sản xuất theo công nghệ mRNA.

Vấn đề đối với châu Phi không phải là việc cung cấp mà nằm ở khâu phân phối và sự chấp nhận của người dân. Do đó, sản xuất tại chỗ có thể là giải pháp tốt hơn cả. Moderna có kế hoạch đầu tư 500 triệu USD để sản xuất vắc xin ở tại Kenya. Tại Senegal, Viện Pasteur ở Dakar đang xây dựng một “Trung tâm sản xuất vắc xin” đa công nghệ sẽ đi vào hoạt động từ năm 2023 và BioNTech đã lên kế hoạch cho các nhà máy di động, trong đó có một nhà máy ở Nam Phi. Thậm chí Nam Phi cũng đã có nhà máy sản xuất vắc xin ngừa COVID-19 nội địa ở Aspen. Nhà máy này đã phải trải qua những khó khăn tồi tệ nhất vì thiếu đơn đặt hàng và bây giờ sẽ còn phải xem việc dỡ bỏ bằng sáng chế sẽ có tác động như thế nào đối với cơ sở công nghiệp non trẻ này.

Ngay sau khi WTO công bố quyết định dỡ bỏ sáng chế đối với vắc xin ngừa Covid-19, Liên đoàn Công nghiệp và Hiệp hội Dược phẩm châu Âu (EFPIA) cho biết họ “vô cùng thất vọng” với quyết định của WTO. Ngành công nghiệp dược quốc tế nghi ngờ việc dỡ bỏ bằng sáng chế chẳng thể giải quyết được vấn đề. Ông Lamoureux nhận xét: “Đó là một thỏa thuận đôi bên cùng thua thiệt, trong đó WTO thậm chí không giải quyết được những trở ngại trong việc tiếp cận vaccine mà chính tổ chức này đã xác định”. Bất chấp sự phản đối, WTO đang lên kế hoạch để bỏ phiếu trong vòng 6 tháng tới về khả năng mở rộng cách làm này cho điều trị và xét nghiệm chẩn đoán Covid-19.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • ​Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
  • Miss Earth 2024 đổi địa điểm đăng cai, không phải Việt Nam?
  • Thanh Hằng tiết lộ lần đầu tiên cùng chồng làm điều này
  • Hoa hậu Thùy Tiên xinh như công chúa
  • Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
  • Hậu thừa nhận bỏ trốn, Nam Em làm nông
  • Thùy Tiên xem Quang Linh Vlogs là mẫu bạn trai lý tưởng
  • Lydie Vũ chê đại diện Brazil không hiểu tiếng Anh
推荐内容
  • Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
  • Cặp đôi nên duyên tại Đảo Thiên Đường lộ hint ngọt ngào
  • Hoa hậu Ý Nhi đọ sắc Lương Thùy Linh: Chánh cung nào chịu cảnh lép vế?
  • Nam Em đăng ảnh cưới, sắp lấy chồng?
  • Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
  • Nam Em ngày càng gầy sau khi bỏ phố về quê sống?